Mối liên quan giữa nồng độ huyết tương procalcitonin và C-reactive protein với độ nặng ở bệnh nhân đa chấn thương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.45 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát sự thay đổi nồng độ PCT, hs-CRP và mối liên quan với độ nặng tổn thương ở bệnh nhân (BN) đa chấn thương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ huyết tương procalcitonin và C-reactive protein với độ nặng ở bệnh nhân đa chấn thương T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HUYẾT TƯƠNG PROCALCITONIN VÀ C-REACTIVE PROTEIN VỚI ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG Nguyễn Trung Kiên*; Tô Vũ Khương* Nguyễn Mạnh Cường*; Nguyễn Trường Giang** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát sự thay đổi nồng độ PCT, hs-CRP và mối liên quan với độ nặng tổn thương ở bệnh nhân (BN) đa chấn thương. Phương pháp: độ nặng tổn thương và tình trạng BN đa chấn thương đánh giá bằng điểm ISS và RTS. Định lượng PCT, hs-CRP tại các thời điểm (khi vào viện, 6, 12, 24, 48 và 72 giờ sau nhập viện. Kết quả: điểm ISS trung bình 34,25 ± 12,08; điểm RTS trung bình 9,05 ± 1,69; nồng độ PCT tăng ngay từ khi vào viện (với nồng độ cao nhất 1,84 ± 27,98 ng/ml tại thời điểm 12 giờ sau nhập viện) và có tương quan thuận mức độ vừa với điểm ISS, tương quan nghịch mức độ vừa với điểm RTS (r: 0,4 - 0,66); mức tăng cao nhất của hs-CRP tại thời điểm 24 - 48 giờ sau chấn thương với nồng độ cao nhất 106,51 ± 47,11 ng/ml. Kết luận: PCT, hs-CRP tăng cao sớm ở BN đa chấn thương và có tương quan với độ nặng tổn thương. * Từ khoá: Đa chấn thương; Độ nặng tổn thương; PCT; hs-CRP. The Relationship between Serum Levels of Procalcitonine, C-Reactive Protein and Injury Severity in Multiple Trauma Patients Summary Objectives: To investigate the relationship between serum levels of PCT, hs-CRP and injury severity in multiple trauma patients. Methods: Injury severity and multiple trauma patients’ status were assessed by ISS and RTS score. The concentration of PCT, hs-CRP was determined when hospitalization, at 6, 12, 24, 48 and 72 hours after that. Results: The average of ISS and RTS score was 34.25 ± 12.08 ng/mL and 9.05 ± 1.69 ng/mL, respectively; PCT levels elevated from administration (with the highest concentration was 18.4 ± 27.98 ng/mL at 12 hours after administration) and it had a medium correlation with ISS, RTS score (r: 0.4 - 0.66); the level of hs-CRP had a significant elevation after hospital administration 24 - 48 hours and the highest concentration was 106.5 ± 47.11 ng/mL. Conclusions: PCT and hs-CRP elevated from the early stage and had the correlation with injury severity. * Keywords: Multiple trauma; Injury severity; PCT; hs-CRP. ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến chứng nặng và tử vong ở BN chấn thương. Sốc mất máu, thiếu oxy và tổn thương trầm trọng các cơ quan là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong sớm ở BN đa chấn thương. Diễn biến sinh lý bệnh sau đa chấn thương và * Bệnh viện Quân y 103 ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/09/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/11/2017 Ngày bài báo được đăng: 30/11/2017 98 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018 chấn thương nặng nói chung là do hoạt hóa các tế bào có chức năng miễn dịch, giải phóng tại chỗ và toàn thân trung gian hóa học tiền viêm và kháng viêm. Quá trình đó dẫn đến hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory response syndrome/SIRS) mà hậu quả là nhiễm khuẩn huyết và suy đa tạng [2, 3, 8]. - Tiêu chuẩn loại trừ: + BN đã điều trị thực thụ ở bệnh viện khác trước khi đến viện. + BN có bệnh lý nội khoa nặng trước khi bị thương. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt ca. - Đánh giá tình trạng BN lúc vào viện bằng điểm chấn thương sửa đổi (Revised Trauma Score - RTS): Trên lâm sàng, PCT và hs-CRP được coi là một trong những dấu ấn sinh học (biomarker) của SIRS và nhiễm khuẩn huyết. Theo nhiều nghiên cứu trước đây, nồng độ PCT và CRP huyết thanh thay đổi mạnh trong giai đoạn SIRS sau chấn thương và trong trường hợp có biến chứng nhiễm khuẩn. Một số nghiên cứu cho rằng, nồng độ PCT và CRP huyết thanh liên quan đến độ nặng tổn thương và mức độ của SIRS [6, 8, 10]. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm: Khảo sát thay đổi PCT và CRP huyết thanh ở BN đa chấn thương và mối liên quan với độ nặng tổn thương. - Đánh giá độ nặng của BN bằng điểm độ nặng tổn thương (Injury Severity Score - ISS): ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Chẩn đoán mức độ tổn thương tạng bằng chụp cắt lớp vi tính, siêu âm hoặc trong mổ. 1. Đối tượng nghiên cứu. 60 BN đa chấn thương được cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2016 đến 6 - 2017. - Tiêu chuẩn lựa chọn BN: đa chấn thương chẩn đoán theo định nghĩa của của Patel A (1971) và Trentz O (2000): là những BN có ≥ 2 tổn thương nặng ở các vùng hoặc hệ thống cơ quan (điểm ISS ≥ 18), trong đó có ít nhất 1 tổn thương làm rối loạn các chức phận sống. + Điểm Glasgow: tính theo Glasgow Coma Scale (GCS). + Tần số thở: đếm số lần di động của lồng ngực trong 1 phút. + Huyết áp động mạch tối đa, huyết áp tối thiểu: đo bằng máy theo dõi. + Tính điểm RTS (theo Champion HR và CS, 1989). + Đánh giá mức độ tổn thương từng vùng bằng bảng điểm tổn thương rút gọn (Abbreviated Injury Scale - AIS). + Tính điểm ISS (th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ huyết tương procalcitonin và C-reactive protein với độ nặng ở bệnh nhân đa chấn thương T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HUYẾT TƯƠNG PROCALCITONIN VÀ C-REACTIVE PROTEIN VỚI ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG Nguyễn Trung Kiên*; Tô Vũ Khương* Nguyễn Mạnh Cường*; Nguyễn Trường Giang** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát sự thay đổi nồng độ PCT, hs-CRP và mối liên quan với độ nặng tổn thương ở bệnh nhân (BN) đa chấn thương. Phương pháp: độ nặng tổn thương và tình trạng BN đa chấn thương đánh giá bằng điểm ISS và RTS. Định lượng PCT, hs-CRP tại các thời điểm (khi vào viện, 6, 12, 24, 48 và 72 giờ sau nhập viện. Kết quả: điểm ISS trung bình 34,25 ± 12,08; điểm RTS trung bình 9,05 ± 1,69; nồng độ PCT tăng ngay từ khi vào viện (với nồng độ cao nhất 1,84 ± 27,98 ng/ml tại thời điểm 12 giờ sau nhập viện) và có tương quan thuận mức độ vừa với điểm ISS, tương quan nghịch mức độ vừa với điểm RTS (r: 0,4 - 0,66); mức tăng cao nhất của hs-CRP tại thời điểm 24 - 48 giờ sau chấn thương với nồng độ cao nhất 106,51 ± 47,11 ng/ml. Kết luận: PCT, hs-CRP tăng cao sớm ở BN đa chấn thương và có tương quan với độ nặng tổn thương. * Từ khoá: Đa chấn thương; Độ nặng tổn thương; PCT; hs-CRP. The Relationship between Serum Levels of Procalcitonine, C-Reactive Protein and Injury Severity in Multiple Trauma Patients Summary Objectives: To investigate the relationship between serum levels of PCT, hs-CRP and injury severity in multiple trauma patients. Methods: Injury severity and multiple trauma patients’ status were assessed by ISS and RTS score. The concentration of PCT, hs-CRP was determined when hospitalization, at 6, 12, 24, 48 and 72 hours after that. Results: The average of ISS and RTS score was 34.25 ± 12.08 ng/mL and 9.05 ± 1.69 ng/mL, respectively; PCT levels elevated from administration (with the highest concentration was 18.4 ± 27.98 ng/mL at 12 hours after administration) and it had a medium correlation with ISS, RTS score (r: 0.4 - 0.66); the level of hs-CRP had a significant elevation after hospital administration 24 - 48 hours and the highest concentration was 106.5 ± 47.11 ng/mL. Conclusions: PCT and hs-CRP elevated from the early stage and had the correlation with injury severity. * Keywords: Multiple trauma; Injury severity; PCT; hs-CRP. ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến chứng nặng và tử vong ở BN chấn thương. Sốc mất máu, thiếu oxy và tổn thương trầm trọng các cơ quan là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong sớm ở BN đa chấn thương. Diễn biến sinh lý bệnh sau đa chấn thương và * Bệnh viện Quân y 103 ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/09/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/11/2017 Ngày bài báo được đăng: 30/11/2017 98 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018 chấn thương nặng nói chung là do hoạt hóa các tế bào có chức năng miễn dịch, giải phóng tại chỗ và toàn thân trung gian hóa học tiền viêm và kháng viêm. Quá trình đó dẫn đến hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (systemic inflammatory response syndrome/SIRS) mà hậu quả là nhiễm khuẩn huyết và suy đa tạng [2, 3, 8]. - Tiêu chuẩn loại trừ: + BN đã điều trị thực thụ ở bệnh viện khác trước khi đến viện. + BN có bệnh lý nội khoa nặng trước khi bị thương. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt ca. - Đánh giá tình trạng BN lúc vào viện bằng điểm chấn thương sửa đổi (Revised Trauma Score - RTS): Trên lâm sàng, PCT và hs-CRP được coi là một trong những dấu ấn sinh học (biomarker) của SIRS và nhiễm khuẩn huyết. Theo nhiều nghiên cứu trước đây, nồng độ PCT và CRP huyết thanh thay đổi mạnh trong giai đoạn SIRS sau chấn thương và trong trường hợp có biến chứng nhiễm khuẩn. Một số nghiên cứu cho rằng, nồng độ PCT và CRP huyết thanh liên quan đến độ nặng tổn thương và mức độ của SIRS [6, 8, 10]. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm: Khảo sát thay đổi PCT và CRP huyết thanh ở BN đa chấn thương và mối liên quan với độ nặng tổn thương. - Đánh giá độ nặng của BN bằng điểm độ nặng tổn thương (Injury Severity Score - ISS): ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Chẩn đoán mức độ tổn thương tạng bằng chụp cắt lớp vi tính, siêu âm hoặc trong mổ. 1. Đối tượng nghiên cứu. 60 BN đa chấn thương được cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2016 đến 6 - 2017. - Tiêu chuẩn lựa chọn BN: đa chấn thương chẩn đoán theo định nghĩa của của Patel A (1971) và Trentz O (2000): là những BN có ≥ 2 tổn thương nặng ở các vùng hoặc hệ thống cơ quan (điểm ISS ≥ 18), trong đó có ít nhất 1 tổn thương làm rối loạn các chức phận sống. + Điểm Glasgow: tính theo Glasgow Coma Scale (GCS). + Tần số thở: đếm số lần di động của lồng ngực trong 1 phút. + Huyết áp động mạch tối đa, huyết áp tối thiểu: đo bằng máy theo dõi. + Tính điểm RTS (theo Champion HR và CS, 1989). + Đánh giá mức độ tổn thương từng vùng bằng bảng điểm tổn thương rút gọn (Abbreviated Injury Scale - AIS). + Tính điểm ISS (th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Đa chấn thương Độ nặng tổn thương Nồng độ huyết tương procalcitoninGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0