Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội.
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đang là một đất nước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. LỜI MỞ ĐẦU Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nướ c có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đườ ng đổi mới một cách toà n diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra c ủa cải vật chất c ủa xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần c ủa xã hội. Hai mặtđó của đờ i sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng c ủa xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướ ng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu c ủa cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướ ng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phả n chiếu trên nền kiến trúc thượ ng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiế n trúc thượ ng tầng c ũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi c ủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượ ng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi c ủa cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯ ỢNG TẦNG 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế c ủa một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội c ụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệ sản xuất tàn dư c ủa xã hội c ũ và quan hệ sản xuất mầm mống c ủa xã hội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ c ũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướ ng chung c ủa đờ i sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội c ụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống c ũng có vai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưở ng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại c ủa kiến trúc thượ ng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượ ng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởi vì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối 2 mọi bộ phận khác c ủa kiến trúc thượ ng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó. 2. M ối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu c ủa kiến trúc thượ ng tầng. Cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội nhất định như thế nào, tính chất c ủa nó ra sao, giai cấp đạ i diện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy c ũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượ ng tầng, cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượ ng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định s ự biến đổi c ủa kiến trúc thượ ng tầng trong một hình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượ ng tầng c ũng biến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản c ủa kiến trúc thượ ng tầng. Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượ ng tầng do nó sinh ra c ũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượ ng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướ ng với nó là Nhà nước xơ c ứng, mệnh lệnh quan liêu Cơ chế thị trườ ng tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng là quy luật phổ biến c ủa mọi hình thái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 3 Kiến trúc thượ ng tầng c ủng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấ u tranh chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượ ng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau: -Chức năng xã hội c ủa kiến trúc thượ ng tầng là bảo vệ, duy trì c ủng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng c ũ, kiến trúc thượ ng tầng c ũ. Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái c ũ đã làm tiền đề cho cái mới. Ví du: Nhà nước tư sản hiện đạ i c ủng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể). Trong các yếu tố c ủa kiến trúc thượ ng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò c ủa Nhà nước tác động đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướ ng. Bằng công c ụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh té phát triển theo chiều hướ ng tất yếu. Nhà nước là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công c ụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế - xã hội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. LỜI MỞ ĐẦU Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nướ c có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đườ ng đổi mới một cách toà n diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra c ủa cải vật chất c ủa xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần c ủa xã hội. Hai mặtđó của đờ i sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng c ủa xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướ ng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu c ủa cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướ ng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phả n chiếu trên nền kiến trúc thượ ng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiế n trúc thượ ng tầng c ũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi c ủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượ ng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi c ủa cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯ ỢNG TẦNG 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế c ủa một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội c ụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệ sản xuất tàn dư c ủa xã hội c ũ và quan hệ sản xuất mầm mống c ủa xã hội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ c ũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướ ng chung c ủa đờ i sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội c ụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống c ũng có vai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưở ng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại c ủa kiến trúc thượ ng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượ ng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởi vì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối 2 mọi bộ phận khác c ủa kiến trúc thượ ng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó. 2. M ối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu c ủa kiến trúc thượ ng tầng. Cơ sở hạ tầng c ủa một xã hội nhất định như thế nào, tính chất c ủa nó ra sao, giai cấp đạ i diện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy c ũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượ ng tầng, cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượ ng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định s ự biến đổi c ủa kiến trúc thượ ng tầng trong một hình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượ ng tầng c ũng biến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản c ủa kiến trúc thượ ng tầng. Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượ ng tầng do nó sinh ra c ũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượ ng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướ ng với nó là Nhà nước xơ c ứng, mệnh lệnh quan liêu Cơ chế thị trườ ng tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng là quy luật phổ biến c ủa mọi hình thái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 3 Kiến trúc thượ ng tầng c ủng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấ u tranh chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượ ng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau: -Chức năng xã hội c ủa kiến trúc thượ ng tầng là bảo vệ, duy trì c ủng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng c ũ, kiến trúc thượ ng tầng c ũ. Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái c ũ đã làm tiền đề cho cái mới. Ví du: Nhà nước tư sản hiện đạ i c ủng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể). Trong các yếu tố c ủa kiến trúc thượ ng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò c ủa Nhà nước tác động đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướ ng. Bằng công c ụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh té phát triển theo chiều hướ ng tất yếu. Nhà nước là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công c ụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế - xã hội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Tài liệu liên quan:
-
13 trang 55 0 0
-
23 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 21 0 0 -
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 21 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 21 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam
25 trang 18 0 0 -
Vai trò của con người trong sản xuất
10 trang 18 0 0