Danh mục

Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.66 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng cho vật liệu xây dựng, năng lượng, dược liệu, gien động vật hoang dã. Rừng ngập măn là cái nôi của tôm cá biển, bảo tồn sinh học, chống sói mòn đất, điều hòa khí hậu, tăng nước ngầm, chống lũ lụt, xâm thực. Thảm thực vật phong phú của rừng Việt Nam đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam có một hệ động vật và nguồn tài nguyên động vật vô cùng phong phú, đa dạng và đày sự hấp dẫn. Chính nguồn tài nguyên động vật này đã từng là nguồn cung cấp thực phẩm, là nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Rừng cho vật liệu xây dựng, năng lượng, dược liệu, gien động vật hoang dã. Rừng n gập măn là cái nôi của tôm cá biển, bảo tồn sinh học, chống sói mòn đ ất, điều hòa khí h ậu, tăng nước ngầm, chống lũ lụt, xâm thực. Thảm thực vật phong phú của rừng Việt Nam đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam có một hệ động vật và n guồn tài nguyên động vật vô cùng phong phú, đa dạng và đày sự hấp dẫn. Chính n guồn tài nguyên động vật này đ ã từng là ngu ồn cung cấp thực phẩm, là n guồn dược liệu độc đáo, là nguyên liệu chế biến ra các mặt h àng m ỹ nghệ trang đ iểm cho cuộc sống. Tuy nhiên tài nguyên rừng Việt Nam lại chưa được khai thác hợp lý. Trung bình h àng năm Việt Nam mất 200 ngàn ha rừng. Độ che phủ rừng từ 37% năm 1943, năm 2000 còn khoảng 20%(66.420 km2). Về đa dạng sinh học, Việt nam có độ đ a d ạng sinh học cao: Về thực vật: Có khoảng 12.000 loài cây có mạch, 10% là đ ặc hữu. 800 lo ài rêu, 600 loài nấm lớn.2300 loài dùng làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu,1500 lo ài cây làm d ược liệu. ở dưới nước ngọt có hơn 1000 loài tảo. Nhiều loài có giá trị dinh dưỡng cao. ở biển cũng có hơn 1000 loài tảo. Giới động vật cũng vô cùng phong phú, đa dạng về thành phần loài Bảng so sánh thành ph ần loài động vật ở Việt Nam so với thế giới (chỉ tính một số nhóm động vật ở bậc loài) Nhóm động vật Số loài ở Việt Nam Số loài trên thế giới STT 1 Thú 275 4 .000 2 Chim 828 9 .672 3 Bò sát 260 6 .300 18Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lưỡng cư 4 82 4 .184 5 Cá 2 .600 19.000 6 Côn trùng 7 .000 751.000 Hệ động vật rừng Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà có những n ét đặc trưng cho hệ động vật Đông Nam á, không nh ững thế Việt Nam có mức độ cao về tính đ ặc hữu (endemic) so với các nư ớc trong vùng phụ Đông Dương. Thiên nhiên Việt Nam với sự đa d ạng sinh học có tầm cỡ quốc tế được chú ý và đánh giá cao. Tuy nhiên do các hoạt động khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên sinh vật, phá hủy môi trường sống, đa dạng sinh học Việt Nam đ ang bị đe dọa nghiêm trọng. Nhiều loài động vật đ ã b iến mất hoàn toàn (như tê giác hai sừng), số loài bị đ e dọa ngày càng nhiều. Một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt là: tê giác một sừng, bò xám, bò rừng, hạc cổ trắng, đồi mồi, cóc tía... Tê giác Java (tê giác một sừng: Rinoceros so ndaicus) là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao hàng đầu ở Việt Nam và trên thế giới. ở Việt Nam chỉ có khoảng 7 cá thể loài này tại Vườn quốc gia Cát Tiên. 2 .1.6. Vấn đề môi trường ở Việt Nam: Do chiến tranh tàn phá, sự gia tăng dân số nhanh, sự phát triển của các ngành kinh tế, tài nguyên môi trườngViệt Nam đã b ị phá hủy nhiều. Thực sự Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề về môi trường. Ngày nay Việt Nam đ ang trong quá trình công nghiệp hóa - hiên đại hóa đ ất nước, nền kinh tế mới chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Sự phát triển công nghiệp 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com với những công nghệ ít thân thiện với môi trư ờng đồng thời với một hệ thống chính sách và thực hiện ít hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường đang làm cho môi trường Việt Nam trở n ên ô nhiễm h ơn. Cơ chế thị trường cùn g với một bộ phận nhân dân thiếu hiểu biết sẵn sàng khai thác đ ến cạn kiệt mọi nguồn tài nguyê vì lợi nhuận. Đói n ghèo cũng đẩy nhiều người vào cảnh phải tàn phá thiên nhiên vì miếng cơm manh áo hàng ngày. Ngay cả du lịch sinh thái, khi được tổ chưc không h ợp lí cũng phá hủy cảnh quan môi trường. Rác thải sinh hoạt, công nghiệp, khói bụi ngày càng nhiều hơn và thực sự rất khó giải quyết. Bảy vấn đề môi trường gay cấn của Việt Nam: Nạn phá rừng: 1. Năm 1943 ta có 37% đất phủ xanh Năm 1975 29,1% Năm 1983 ...

Tài liệu được xem nhiều: