![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận(C-V-P)
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 154.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu MQH chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, CPCĐ và CPBĐ và sự tác động của chúng đến lợ i nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này người ta sử dụng phương pháp hạch toán định phí biên ( phương pháp số dư đảm phí).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận(C-V-P) CHƯƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C – V – P) Biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Hoà NCS. Nguyễn Thu Hoài NCS. Mai Ngọc Anh BO MON KE TOAN - HVTC CHƯƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C – V – P) Nội dung nghiên cứu 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận 4.2. Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận và quá trình ra quyết định 4.3. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định trong việc ra quyết định. BO MON KE TOAN - HVTC Các kí hiệu sử dụng trong chương này: DT: Tổng doanh thu SL: Sản lượng g: Giá bán BP: Tổng biến phí bp: Biến phí đơn vị ĐP: Tổng định phí lb: Lãi trên biến phí đơn vị LB: Tổng lãi trên biến phí LN: Tổng lợi nhuận Với phương trình kinh tế cơ bản: DT – CP (Trong đó: DT = SL x g ; CP = ĐP+ BP) LN = Nghiên cứu MQH chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, CPCĐ và CPBĐ và sự tác động của chúng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này người ta sử dụng phương pháp hạch toán định phí biên ( phương pháp số dư đảm phí). BO MON KE TOAN - HVTC Nội dung phương pháp hạch toán định phí biên: - Toàn bộ chi phí của DN chỉ được chia làm 2 loại là ĐP và BP, trong đó: +Tổng định phí luôn luôn không đổi ở các mức sản lượng khác nhau Ta không tính toán phân bổ chúng cho mỗi đơn vị SP mà luôn ứng xử nó là tổng số, là chi phí thời kỳ (ĐP phát sinh kỳ nào thì phải bù đắp trong kỳ đó). +Tổng biến phí luôn thay đổi ở các mức sản lượng khác nhau và biến phí tính cho đơn vị sản phẩm không đổi ở các mức sản lượng Ta sử dụng biến phí cho 1 đvsp để xem xét ở mọi mức sản lượng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu MQH chi phí - khối lượng - lợi nhuận: có ý nghĩa trong việc ra các quyết định khai thác khả năng tiềm tàng của DN (lựa chọn về giá bán, chi phí, sản lượng...) nhằm tối đa hoá lợi nhuận. BO MON KE TOAN - HVTC 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận 4.1.1 Lãi trên biến phí - Lãi trên biến phí là phần chênh lệch giữa giá bán (doanh thu) với phần biến phí của nó. Mỗi đơn vị sản phẩm Lãi trên biến phí Cho từng mặt hàng được xác định cho Cho các mặt hàng tiêu thụ - Lãi trên biến phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán đơn vị và biến phí đơn vị .lb = g- bp (4.1) Với giá bán không đổi ở mọi mức sản lượng lb không đổi ở mọi mức sản lượng lb đã tóm tắt vào một con số toàn bộ các chi phí và doanh thu mà giá trị đơn vị của chúng không đổi với mọi mức sản lượng lb giúp ta lượng hoá một cách đúng đắn và nhanh nhất các phương án khác nhau về chiMON KEgiá bán, khối lượng sản phẩm tiêu BO phí, TOAN - HVTC thụ... nhằm lựa chọn phương án có lợi nhuận tối đa. - Tổng lãi trên biến phí + Trường hợp DN SXKD một loại sản phẩm thì: LB = SL x lb (4.2)ường hợp DN SXKD nhiều loại sản phẩm thì: LB = DT – BP + Tr (4.3) công thức tính LB vào công thức xác định LN: Thay LB có nghĩa vụ bù đắp ĐP và có lợi LN = LB – ĐP(4.4) nhuận Muốn LN tối đa thì LB cao Ví dụ 1: nhất 4.1.2 Tỷ suất lãi trên biến phí -Tỷ suất lãi trên biến phí là tỷ lệ % giữa lãi trên biến phí và giá bán + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính choLB%mặt LB x 100 % (4.6) một = hàng: lb LB% = x 100 % (4.5) hoặc DT g + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính bình quân cho các mặt hàng: Tổng lãi trên biến phí của các mặt hàng LB% = x 100 % (4.7) Ví dụ 2 +3: Tổng doanh thu của các mặt hàng BO MON KE TOAN - HVTC Từ công thức 4.6 và 4.7 LB = LB% x DT (4.8) Thay vào công thức 4.4 LN = LB% x DT – ĐP (4.9) Nghiên cứu MQH CP- KL- LN trong trường hợp DN SXKD nhiều mặt hàng Vậy,LB% cho phép: Xác định LB ở mọi mức DT mà không cần xét đến khối lượng tiêu thụ 4.1.3 Kết cấu chi phí ết cấu chi phí là MQH về tỷ trọng của ĐP và BP trong tổng ch -K phídụ 4 Ví Qua VD ta thấy cùng một mức tăng DT đơn vị nào có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn thì có nhiều cơ hội tăng lợi nhuận hơn và ngược lại cùng một mức giảm DT thì DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì lợi nhuận giảm đi nhiều hơn. Kết luận: DN nào có kết cấu phần định phí cao hơn sẽ có cơ hội lớn hơn để tăng lợi nhuận và có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Ngược lại, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí thấp, trong điều kiện kinh doanhMON KEkhăn- HVTClinh hoạt hơn vì họ dễ BO khó TOAN sẽ dàng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh. 4.1.4 Đòn bảy kinh doanh Kết cấu chi phí gắn liền với những cơ hội đem lại lợi nhuận cao và mức độ rủi ro lớn người ta ví kết cấu chi phí như là một đòn bảy kinh doanh. - Đòn bảy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng định phí trong DN, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì đòn bảy kinh doanh lớn hơn và ngược lại Với một đòn bảy kinh doanh lớn, DN có thể đạt được tỷ tăng cao hơn về LN so với một tỷ lệ tăng doanh thu thấp hơn nhiều. Tốc độ tăng của LN (4.10) ĐB = Tốc độ tăng của DT ĐB P.a cứ 1% doanh thu tăng lên thì có bao nhiêu % LN t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận(C-V-P) CHƯƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C – V – P) Biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Hoà NCS. Nguyễn Thu Hoài NCS. Mai Ngọc Anh BO MON KE TOAN - HVTC CHƯƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C – V – P) Nội dung nghiên cứu 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận 4.2. Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận và quá trình ra quyết định 4.3. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định trong việc ra quyết định. BO MON KE TOAN - HVTC Các kí hiệu sử dụng trong chương này: DT: Tổng doanh thu SL: Sản lượng g: Giá bán BP: Tổng biến phí bp: Biến phí đơn vị ĐP: Tổng định phí lb: Lãi trên biến phí đơn vị LB: Tổng lãi trên biến phí LN: Tổng lợi nhuận Với phương trình kinh tế cơ bản: DT – CP (Trong đó: DT = SL x g ; CP = ĐP+ BP) LN = Nghiên cứu MQH chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, CPCĐ và CPBĐ và sự tác động của chúng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này người ta sử dụng phương pháp hạch toán định phí biên ( phương pháp số dư đảm phí). BO MON KE TOAN - HVTC Nội dung phương pháp hạch toán định phí biên: - Toàn bộ chi phí của DN chỉ được chia làm 2 loại là ĐP và BP, trong đó: +Tổng định phí luôn luôn không đổi ở các mức sản lượng khác nhau Ta không tính toán phân bổ chúng cho mỗi đơn vị SP mà luôn ứng xử nó là tổng số, là chi phí thời kỳ (ĐP phát sinh kỳ nào thì phải bù đắp trong kỳ đó). +Tổng biến phí luôn thay đổi ở các mức sản lượng khác nhau và biến phí tính cho đơn vị sản phẩm không đổi ở các mức sản lượng Ta sử dụng biến phí cho 1 đvsp để xem xét ở mọi mức sản lượng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu MQH chi phí - khối lượng - lợi nhuận: có ý nghĩa trong việc ra các quyết định khai thác khả năng tiềm tàng của DN (lựa chọn về giá bán, chi phí, sản lượng...) nhằm tối đa hoá lợi nhuận. BO MON KE TOAN - HVTC 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận 4.1.1 Lãi trên biến phí - Lãi trên biến phí là phần chênh lệch giữa giá bán (doanh thu) với phần biến phí của nó. Mỗi đơn vị sản phẩm Lãi trên biến phí Cho từng mặt hàng được xác định cho Cho các mặt hàng tiêu thụ - Lãi trên biến phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán đơn vị và biến phí đơn vị .lb = g- bp (4.1) Với giá bán không đổi ở mọi mức sản lượng lb không đổi ở mọi mức sản lượng lb đã tóm tắt vào một con số toàn bộ các chi phí và doanh thu mà giá trị đơn vị của chúng không đổi với mọi mức sản lượng lb giúp ta lượng hoá một cách đúng đắn và nhanh nhất các phương án khác nhau về chiMON KEgiá bán, khối lượng sản phẩm tiêu BO phí, TOAN - HVTC thụ... nhằm lựa chọn phương án có lợi nhuận tối đa. - Tổng lãi trên biến phí + Trường hợp DN SXKD một loại sản phẩm thì: LB = SL x lb (4.2)ường hợp DN SXKD nhiều loại sản phẩm thì: LB = DT – BP + Tr (4.3) công thức tính LB vào công thức xác định LN: Thay LB có nghĩa vụ bù đắp ĐP và có lợi LN = LB – ĐP(4.4) nhuận Muốn LN tối đa thì LB cao Ví dụ 1: nhất 4.1.2 Tỷ suất lãi trên biến phí -Tỷ suất lãi trên biến phí là tỷ lệ % giữa lãi trên biến phí và giá bán + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính choLB%mặt LB x 100 % (4.6) một = hàng: lb LB% = x 100 % (4.5) hoặc DT g + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính bình quân cho các mặt hàng: Tổng lãi trên biến phí của các mặt hàng LB% = x 100 % (4.7) Ví dụ 2 +3: Tổng doanh thu của các mặt hàng BO MON KE TOAN - HVTC Từ công thức 4.6 và 4.7 LB = LB% x DT (4.8) Thay vào công thức 4.4 LN = LB% x DT – ĐP (4.9) Nghiên cứu MQH CP- KL- LN trong trường hợp DN SXKD nhiều mặt hàng Vậy,LB% cho phép: Xác định LB ở mọi mức DT mà không cần xét đến khối lượng tiêu thụ 4.1.3 Kết cấu chi phí ết cấu chi phí là MQH về tỷ trọng của ĐP và BP trong tổng ch -K phídụ 4 Ví Qua VD ta thấy cùng một mức tăng DT đơn vị nào có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn thì có nhiều cơ hội tăng lợi nhuận hơn và ngược lại cùng một mức giảm DT thì DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì lợi nhuận giảm đi nhiều hơn. Kết luận: DN nào có kết cấu phần định phí cao hơn sẽ có cơ hội lớn hơn để tăng lợi nhuận và có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Ngược lại, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí thấp, trong điều kiện kinh doanhMON KEkhăn- HVTClinh hoạt hơn vì họ dễ BO khó TOAN sẽ dàng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh. 4.1.4 Đòn bảy kinh doanh Kết cấu chi phí gắn liền với những cơ hội đem lại lợi nhuận cao và mức độ rủi ro lớn người ta ví kết cấu chi phí như là một đòn bảy kinh doanh. - Đòn bảy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng định phí trong DN, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì đòn bảy kinh doanh lớn hơn và ngược lại Với một đòn bảy kinh doanh lớn, DN có thể đạt được tỷ tăng cao hơn về LN so với một tỷ lệ tăng doanh thu thấp hơn nhiều. Tốc độ tăng của LN (4.10) ĐB = Tốc độ tăng của DT ĐB P.a cứ 1% doanh thu tăng lên thì có bao nhiêu % LN t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán-kiểm toán ngân hàng-tín dụng đầu tư chứng khoán đầu tư bất động sảnTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 576 12 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 392 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 313 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 299 5 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 299 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 242 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 209 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 161 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 151 0 0 -
12 trang 118 0 0