Danh mục

Mối quan hệ đầu tư và lạm phát

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 82.41 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm: Lạm phát là sự tăng lên tương đối của mức giá + Hay theo Mác “lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc dư thừa,dẫn đến giá cả tăng vọt” = lạm phát là bạn đường của chủ nghĩa tư bản,ngoài việc bóc lột người lao động bằng giá trị thặng dư CNTB còn tạo ra lạm phát để bóc lột người LĐ một lần nữa,do lạm phát làm tiền lương người LĐ giảm xuống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ đầu tư và lạm phát Nhóm 6 – Kinh tế Đầu tư 51A Nguyễn Đức Vinh Đàm Thị Tuyến Nguyễn Hồng Tiến Pham Văn Thắng Trần Văn Giang Mối quan hệ đầu tư và lạm phát I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.LẠM PHÁT - Khái niệm: Lạm phát là sự tăng lên tương đối của mức giá + Hay theo Mác “lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc dư thừa,dẫn đến giá cả tăng vọt” => lạm phát là bạn đường của chủ nghĩa tư bản,ngoài việc bóc lột người lao động bằng giá trị thặng dư CNTB còn tạo ra lạm phát để bóc lột người LĐ một lần nữa,do lạm phát làm tiền lương người LĐ giảm xuống. -Nguyên nhân của lạm phát: + Do tăng cung tiền: theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ,khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài=> lạm phát +Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do kết quả những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra +Lạm phát do cầu-kéo: vì mục tiêu công ăn việc làm cao dẫn đến lạm phát cao Tuy nhiên theo phân tích của phái Keynes,những chính sách tài chính luôn có những giới hạn của nó,nên những chính sách này mặc dù có tác động làm tăng tổng cầu nhưng đó chỉ là tăng từng đợt không thể sử dụng trong thời gian dài. Như vậy nó không thể sử dụng để di chuyển liên tục đường tổng cầu. Việc di chuyển đường tổng cầu chỉ có thể là việc tăng cung ứng tiền lien tục,do đó lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy chỉ là hiện tượng của tiền tệ  Suy cho cùng nguyên nhân sâu xa của lạm phát là việc tăng lên của lượng tiền cung ứng. + Lạm phát do bội chi NSNN: Bội chi NSNN luôn đi liền với lạm phát. BCNSNN làm chuyển dịch cơ cấu đầu tư trong nền kinh tế,chuyển từ đầu tư tư nhân sang đầu tư nhà nước ( ĐT sẽ kém hiệu quả hơn vì nhà nước phải đi vay tiền của dân để trả nợ,vì vậy ĐT tư nhân sẽ chuyển sang ĐT nhà nước,ĐT kém hiệu quả hơn làm lượng tiền trên thị trường nhiều hơn nhưng hàng hoá ít hơn=> tăng giá. Chi NSNN chủ yếu chi cho ĐTPT,thời gian trung và dài hạn,vốn lớn=> tăng giá do ko có lượng hàng hoá đáp ứng cân đối so với lượng tiền bỏ ra BCNSNN nhà nước có thể vay tiền từ NHTW (NHTW phát hành tiền cho vay làm tăng cung tiền) => Lạm phát BCNSNN cũng có thể vay nước ngoài,khi về nước phải chuyển ngoại tệ thành nội tệ---->làm tăng dự trữ ngoại tệ và tăng nội tệ---->lạm phát. +Lạm phát theo tỉ giá hối đoái: TGHĐ tăng,đồng nội tệ trở lên mất giá hơn,trước tiên tác động đến tâm lý nhứng người sx hàng hoá trong nước muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng TGHĐ. Thứ 2 khi TG tăng,giá NVL,hang hoá NK tăng cao,đẩy chi phí NVL tăng lên làm tăng giá. Việc tăng giá cả nguyên vật liệu làm tăng giá theo phản ứng dây chuyền ở nhiều mặt hàng khác nhau đặc biệt là hàng hoá sử dụng nguyên liệu nhập khẩu - Tác động của lạm phát + lạm phát và lãi suất: khi tỉ lệ lạm phát tăng cao nếu muốn có lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên dẫn đến hậu quả nền kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế và thất nghiệp tăng. + Lạm phát và thu nhập thực tế: thu nhập danh nghĩa không đổi lạm phát xảy ra sẽ làm giảm thu nhập thực tế của người lao động. Không những thế mà còn làm hao mòn giá trị những tài sản có lãi , các khoản lợi tức => thu nhập dòng giảm đi, đời sống người lao động khó khăn, làm giảm lòng tin của dân chúng đối với chính phủ => hậu quả về chính trị. + Lạm phát và phân phối thu nhập bất bình đẳng: Khi lạm phát tăng cao người cho vay sẽ là người chịu thiệt, người đi vay sẽ là người được lợi => sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa người đi vay và người cho vay. Lạm phát tăng cao khiến người giàu có đầu cơ hàng hoá làm mất cân đối nghiêm trọng về cung- cầu tạo nên cơn sốt giá => đời sống người nghèo càng khó khăn hơn. + Lạm phát và nợ quốc gia: lạm phát làm tỉ giá tăng cao và đòng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ. 2/ ĐẦU TƯ -Khái niệm: Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu về lợi ích cho chủ đầu tư trong tương lai. - Nguồn lực đầu tư: vốn,lao động,đất đai,tài sản vô hình..v.. +phân biệt tiền và vốn: Vốn có khả năng sinh lời còn tiền thì không Tiền là phương tiện để mua bán hàng hoá dịch vụ,hệ thống ngân hàng tạo ra tiền. Vốn về hình thái bên ngoài cũng là tiền nhưng không phải do hệ thống ngân hàng tạo ra mà là tiền được tạo ra,tích luỹ dài trong quá trình sản xuất của DN Điều quan trọng nhất là phải biết kết hợp các yếu tố này với tỉ lệ hợp lý. -Hoạt động đầu tư: + ĐT tài sản vật chất- ĐT tài sản vô hình ĐT tài sản vật chất: ĐT tài sản cố định( ĐT XDCB), và đầu tư vào hàng tồn trữ. ĐT pt tài sản vô hình: ĐT nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,nghiên cứu KHKT,quảng cáo....... +ĐT SXKD và ĐT không SXKD +ĐTPT và ĐTTC: Sự khác nhau giữa 2 loại ĐT: ĐTTC chỉ gồm quan hệ tay đôi không có ảnh hưởng tác động đến người thứ 3 còn ĐTPT có tác động đến bên thứ 3 (như nền kinh tế được hưởng lợi từ việc sản xuất : như gia tăng việc làm, nâng cao chất lượng tiêu dùng, thu thuế cho NSNN) =>Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại nhằm tạo ra các năng lực sản xuất mới, tiềm lực mới cho nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và vì mục tiêu phát triển. - Mục tiêu đầu tư: + Lợi ích tài chính- lợi ích xã hội + Lợi ích cá nhân, doanh nghiệp- lợi ích ngành, nền kinh tế + Mục tiêu kinh tế và mục tiêu phi kinh tế -Tác động của đầu tư đến nền kinh tế: + Đầu tư tác động đến tổng cầu của nền kinh tế: Đầu tư là một biến trong tổng cầu nền kinh tế AD= C+I+G+X-M ĐT là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của WB thì đầu tư thường chiếm từ 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: