Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ của các cá thể trong quần thể thực chất là mối quan hệ trong nội bộ loài, mối quan hệ này hướng đến việc nâng cao tính ổn định của hệ thống và làm tối ưu hoá mối tương tác giữa quần thể với môi trường, cũng như khả năng đồng hoá và cải tạo môi trường tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thểMối quan hệ của các cá thể trong quầnthể thực chất là mối quan hệ trong nội bộloài, mối quan hệ này hướng đến việcnâng cao tính ổn định của hệ thống vàlàm tối ưu hoá mối tương tác giữa quầnthể với môi trường, cũng như khả năngđồng hoá và cải tạo môi trường tốt hơn.Những tín hiệu sinh học để tạo nên sựliên kết giữa các cá thể trong quần thể làcác pheremon. Pheremon được chiathành pheremon họp đàn, pheremon sinhsản, pheremon báo động, pheremon làmdấu, doạ nạt..Trong điều kiện mật độ cao,những chất tiết, tiếng rú, kể cả những tácđộng tâm sinh lý...lại là những tín hiệukìm hãm nhau.1. Quan hệ cạnh tranh :Đấu tranh trực tiếpĐấu tranh trực tiếp giữa các cá thể trongquần thể xảy ra do tranh giành về nơi ở,nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinhdưỡng... hoặc còn biểu hiện trong việctranh giành con cái của các cá thể đựctrong mùa sinh sản, thường gặp ở nhiềuloài động vật, từ động vật không xươngsống đến động vật có xương sống như bọhung, cá chọi, chim, hươu tuần lộc. Tuyđấu tranh quyết liệt nhưng con thua cuộcthì bỏ chạy, không đến mức tiêu diệt kẻyếu như trong đấu tranh khác loài. Hơnnữa đây cũng là cách chọn lọc con đựckhoẻ trong sinh sản, giúp cho thế hệ consinh ra có sức sống cao hơn.Quan hệ ký sinh - vật chủSống ký sinh vào đồng loại không phảikhông có trong các quần thể nhưng hiếm gặp. Ở một số loài cá sống ở tầng sâu thuộc tổng họ Ceratoidei, loài Edriolychnus schmidtii và Ceratias sp., trong điều kiện sống khókhăn của tầng nước không thể tồn tại mộtquần thể đông, con đực thích nghi với lốisống ký sinh vào con cái. Do cách sốngnhư vậy, con đực có kích thước rất nhỏ;một số cơ quan tiêu giảm đi (như mắt);cơ quan tiêu hoá biến đổi thành ống chứadịch; miệng biến thành giác hút, bám vàocơ thể con cái và hút dịch, trừ cơ quansinh sản là phát triển, đảm bảo đủ khảnăng tụ tinh cho cá thể cái trong mùasinh sản.Quan hệ con mồi - vật dữMối quan hệ này thể hiện dưới dạng ănthịt đồng loại và xuất hiện trong các cáthể của quần thể ở những hoàn cảnh kháđặc biệt. Ví dụ ở cá vược (Percafluviatilis ) khi điều kiện dinh dưỡng xấu,cá bố mẹ bắt con làm mồi bởi vì cá vược trưởng thành là cá dữ, không cókhả năng khai thác nguồn thức ăn kháclà các sinh vật phù du (plankton) như cáccon của mình.Cá sụn (Chondrichthyes) chủ yếu thụtinh trong, đẻ ít, trứng và ấu thể pháttriển trong tuyến sinh dục của cơ thể mẹ,các ấu thể nở trước ăn trứng chưa nở, ấuthể khoẻ ăn ấu thể yếu. Do vậy trongnoãn sào con mẹ có thể có 14-15 trứngđược thụ tinh để sinh ra 14-15 con,nhưng thực tế rất ít, thậm chí chỉ 1 connon ra đời, rất khoẻ mạnh và dễ dàngchống chịu được với cuộc sống khắt khecủa môi trường.Tính ăn đồng loại của các loài động vậtcó xương sống bậc cao rất hiếm gặp, trừmột vài trường hợp khi con non mới sinhbị chết, con mẹ ăn xác của chúng đểtránh ô nhiễm nơi nuôi con.2. Quan hệ hỗ trợ :Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn: Là hiện tượng phổ biến nhờ nhữngpheremon họp đàn và sinh sản. Sự họpđàn có khi tạm thời (để săn mồi, chốnglại vật dữ, sinh sản...) hoặc lâu dài đốivới nhiều loài cá, chim, thú sống đàn.Những loài sống đàn thường có “màu sắcđàn” như những tín hiệu sinh học đểthông tin cho nhau trong các hoạt độngsống. Nhím biển Echinarachnius, Mellita, Dendrastei...dinh dưỡng bằng cách ăn lọc (secton). Chúng tập trungthành đám, con lớn chồng lên con bé,trong cách ăn lọc như thế, những dòngnước thứ sinh gây ra do hoạt đọng lọcmồi cũng làm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn chung cho đàn. Ngoài ra contrưởng thành nằm trên còn có tráchnhiệm bảo vệ những lớp con non nằmdưới. Ở loài cá voi không răng và Delphin, những con khoẻ luôn luônchăm sóc con ốm, yếu bằng cách hợp tácnâng con yếu khi bơi. Nếu có con bị chết,chúng còn đưa xác vào bờ tránh sự ănthịt của các loài khác. Cua đựcCamchatka còn giúp con cái lột xác đểmau chóng thoát ra khỏi vỏ.Nhiều loài động vật có lối sống xã hội,trong đó còn thiết lập nên con “đầu đàn”bằng các cuộc đọ sức giữa các cá thể.Những hình thức nguyên khai của lốisống xã hội đem lại cho các cá thể củaquần thể những lợi ích thực sự và cuộcsống yên ổn để chống trả với những điềukiện bất lợi của môi trường. Người ta gọiđó là hiệu suất nhóm.Như vậy, các mối tương tác âm và tươngtác dương trong quần thể xuất hiện rất đadạng làm tăng mối quan hệ hay làm phứctạp thêm cấu trúc của quần thể, do đóquần thể càng ổn định và ngày càng pháttriển.Thảo Dương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thểMối quan hệ của các cá thể trong quầnthể thực chất là mối quan hệ trong nội bộloài, mối quan hệ này hướng đến việcnâng cao tính ổn định của hệ thống vàlàm tối ưu hoá mối tương tác giữa quầnthể với môi trường, cũng như khả năngđồng hoá và cải tạo môi trường tốt hơn.Những tín hiệu sinh học để tạo nên sựliên kết giữa các cá thể trong quần thể làcác pheremon. Pheremon được chiathành pheremon họp đàn, pheremon sinhsản, pheremon báo động, pheremon làmdấu, doạ nạt..Trong điều kiện mật độ cao,những chất tiết, tiếng rú, kể cả những tácđộng tâm sinh lý...lại là những tín hiệukìm hãm nhau.1. Quan hệ cạnh tranh :Đấu tranh trực tiếpĐấu tranh trực tiếp giữa các cá thể trongquần thể xảy ra do tranh giành về nơi ở,nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinhdưỡng... hoặc còn biểu hiện trong việctranh giành con cái của các cá thể đựctrong mùa sinh sản, thường gặp ở nhiềuloài động vật, từ động vật không xươngsống đến động vật có xương sống như bọhung, cá chọi, chim, hươu tuần lộc. Tuyđấu tranh quyết liệt nhưng con thua cuộcthì bỏ chạy, không đến mức tiêu diệt kẻyếu như trong đấu tranh khác loài. Hơnnữa đây cũng là cách chọn lọc con đựckhoẻ trong sinh sản, giúp cho thế hệ consinh ra có sức sống cao hơn.Quan hệ ký sinh - vật chủSống ký sinh vào đồng loại không phảikhông có trong các quần thể nhưng hiếm gặp. Ở một số loài cá sống ở tầng sâu thuộc tổng họ Ceratoidei, loài Edriolychnus schmidtii và Ceratias sp., trong điều kiện sống khókhăn của tầng nước không thể tồn tại mộtquần thể đông, con đực thích nghi với lốisống ký sinh vào con cái. Do cách sốngnhư vậy, con đực có kích thước rất nhỏ;một số cơ quan tiêu giảm đi (như mắt);cơ quan tiêu hoá biến đổi thành ống chứadịch; miệng biến thành giác hút, bám vàocơ thể con cái và hút dịch, trừ cơ quansinh sản là phát triển, đảm bảo đủ khảnăng tụ tinh cho cá thể cái trong mùasinh sản.Quan hệ con mồi - vật dữMối quan hệ này thể hiện dưới dạng ănthịt đồng loại và xuất hiện trong các cáthể của quần thể ở những hoàn cảnh kháđặc biệt. Ví dụ ở cá vược (Percafluviatilis ) khi điều kiện dinh dưỡng xấu,cá bố mẹ bắt con làm mồi bởi vì cá vược trưởng thành là cá dữ, không cókhả năng khai thác nguồn thức ăn kháclà các sinh vật phù du (plankton) như cáccon của mình.Cá sụn (Chondrichthyes) chủ yếu thụtinh trong, đẻ ít, trứng và ấu thể pháttriển trong tuyến sinh dục của cơ thể mẹ,các ấu thể nở trước ăn trứng chưa nở, ấuthể khoẻ ăn ấu thể yếu. Do vậy trongnoãn sào con mẹ có thể có 14-15 trứngđược thụ tinh để sinh ra 14-15 con,nhưng thực tế rất ít, thậm chí chỉ 1 connon ra đời, rất khoẻ mạnh và dễ dàngchống chịu được với cuộc sống khắt khecủa môi trường.Tính ăn đồng loại của các loài động vậtcó xương sống bậc cao rất hiếm gặp, trừmột vài trường hợp khi con non mới sinhbị chết, con mẹ ăn xác của chúng đểtránh ô nhiễm nơi nuôi con.2. Quan hệ hỗ trợ :Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn: Là hiện tượng phổ biến nhờ nhữngpheremon họp đàn và sinh sản. Sự họpđàn có khi tạm thời (để săn mồi, chốnglại vật dữ, sinh sản...) hoặc lâu dài đốivới nhiều loài cá, chim, thú sống đàn.Những loài sống đàn thường có “màu sắcđàn” như những tín hiệu sinh học đểthông tin cho nhau trong các hoạt độngsống. Nhím biển Echinarachnius, Mellita, Dendrastei...dinh dưỡng bằng cách ăn lọc (secton). Chúng tập trungthành đám, con lớn chồng lên con bé,trong cách ăn lọc như thế, những dòngnước thứ sinh gây ra do hoạt đọng lọcmồi cũng làm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn chung cho đàn. Ngoài ra contrưởng thành nằm trên còn có tráchnhiệm bảo vệ những lớp con non nằmdưới. Ở loài cá voi không răng và Delphin, những con khoẻ luôn luônchăm sóc con ốm, yếu bằng cách hợp tácnâng con yếu khi bơi. Nếu có con bị chết,chúng còn đưa xác vào bờ tránh sự ănthịt của các loài khác. Cua đựcCamchatka còn giúp con cái lột xác đểmau chóng thoát ra khỏi vỏ.Nhiều loài động vật có lối sống xã hội,trong đó còn thiết lập nên con “đầu đàn”bằng các cuộc đọ sức giữa các cá thể.Những hình thức nguyên khai của lốisống xã hội đem lại cho các cá thể củaquần thể những lợi ích thực sự và cuộcsống yên ổn để chống trả với những điềukiện bất lợi của môi trường. Người ta gọiđó là hiệu suất nhóm.Như vậy, các mối tương tác âm và tươngtác dương trong quần thể xuất hiện rất đadạng làm tăng mối quan hệ hay làm phứctạp thêm cấu trúc của quần thể, do đóquần thể càng ổn định và ngày càng pháttriển.Thảo Dương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái vi sinh vật động vật môi trường khả năng đồng hoá cải tạo môi trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
149 trang 248 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0