Danh mục

Mối quan hệ giữa chính sách giá xuất khẩu đối với giá nội địa

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 19.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương diện thứ hai của chính sách giá đối với nhà quản lý tiếp thị xuất khẩu là một mối liên hệ của chính sách giá xuất khẩu đối với chính sách (hoặc các chính sách) giá nội địa của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính sách giá xuất khẩu đối với giá nội địa Mối quan hệ giữa chính sách giá xuất khẩu đối với giá nội địaPhương diện thứ hai của chính sách giá đối với nhà quản lý tiếp thị xuất khẩu làmột mối liên hệ của chính sách giá xuất khẩu đối với chính sách (hoặc các chínhsách) giá nội địa của công ty. Nhà quản trị phải quy ết đ ịnh các mức giá cao h ơn,bằng hoặc thấp hơn giá nội địa. Có những lập luận thậm chí đối nghịch nhau đểchúng ta chọn lựa.1. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa (Export Prices Lower than Domestic)Có một lý luận cho rằng giá xuất khẩu th ấp hơn giá nội đ ịa là do s ản ph ẩm c ủanhà máy có lẽ ít nổi tiếng ở nước ngoài hơn là trong n ước. Ð ể đ ảm b ảo s ựchấp nhận của thị trường và sức mua ban đầu, mức giá cả th ấp nh ất có th ể xâydựng được nên được đưa ra chào. Hơn nữa, có lập luận cho rằng nhà xu ất kh ẩunên chịu các chi phí bổ sung như vận chuyển, bảo hiểm hàng h ải và th ậm chítrong một vài trường hợp cá biệt có thể chịu cả thuế nhập khẩu .Những người khác tin rằng giá xuất khẩu nên được hạ th ấp vì các đ ối th ủ c ạnhtranh nước ngoài có thể sản xuất rẻ hơn bởi chi phí nhân công th ấp, s ự tr ợ giúpcủa chính phủ hoặc là những lợi thế khác mà họ được hưởng. Vẫn còn một lýluận khác dẫn đầu trong việc ủng hộ cho việc định giá xu ất kh ẩu th ấp đó là s ựhấp dẫn của việc gia tăng doanh số bán để trợ giúp cho vi ệc t ập trung s ản xu ấtvà các chi phí cần thiết.Có một lý thuyết xa hơn là nhà máy phải gánh chịu một số chi phí cần thiết nhấtđịnh trong giai đoạn đầu mà hoạt động kinh doanh của h ọ ph ải gánh ch ịu vàkhông tránh khỏi. Vì vậy, mỗi hoạt động kinh doanh xuất kh ẩu thì n ằm trong ýnghĩa kinh doanh thêm và không nên tính chi phí với gánh nặng này.Một trở ngại tiềm năng có thể xảy ra trong khi theo đuổi chính sách này đó lànhà xuất khẩu có thể bị cho là phá giá. Vì vậy, nhà xuất kh ẩu nên chú ý đ ếnphản ứng của chính phủ ở các thị trường xuất khẩu.2. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa (Export Prices Higher than Domestic)Một trong các lập luận phổ biến hàng đầu trong việc ủng hộ giá xu ất kh ẩu caohơn giá nội địa là do sự gia tăng chi phí của việc thiết lập tổ chức để thâm nh ậpcác hoạt động xuất khẩu là cần được xem xét. Thông thường chi phí bán hàngxuất khẩu có thể cao hơn ở thị trường nội địa do có nhiều thủ tục phức tạp, bấtđồng trong ngôn ngữ, sự khác nhau về tập quán thương mại và sự khác nhau v ềcác yêu cầu pháp lý, thị hiếu khách hàng ở các th ị trường nước ngoài. Có sự đ ầutư thêm một cách thường xuyên và các chi phí bổ sung trong việc chuẩn bị cáctài liệu đặc biệt và các hình thức đóng gói, chuẩn bị và sửa đổi sản ph ẩm. Cóngười cho rằng chi phí của việc mở rộng tín dụng và tài trợ với các nhà bánhàng ở nước ngoài làm giảm tổng số vốn đầu tư và tăng chi phí. Một vài nhàmáy và các nhà xuất khẩu cảm thấy sự rủi ro gia tăng trong việc kinh doanh ởnước ngoài đối với các điều kiện chính trị và kinh tế không ổn đ ịnh, và m ức đ ộrủi ro này nên được đền bù cho hình thức định giá cao.3. Giá xuất khẩu bằng giá nội địa (Export Prices on a Par with DomesticPrices)Chính sách mang giá nội địa vào thị trường xuất khẩu được tán thành rất đôngđảo, đặc biệt đối với các xí nghiệp, các nhà sản xuất lần đầu tiên thâm nh ập th ịtrường thế giới. Những người này chưa thăm dò một cách đầy đủ các đi ều ki ệnkhác nhau mà họ sẽ gặp phải trên thị trường thế giới. Có nhiều lập luận ủng hộchính sách này. Nó tạo điều kiện cho nhà sản xuất để định giá xu ất kh ẩu mà chiphí và kinh nghiệm ở thị trường nội địa được chỉ ra là cần thiết và công bằng.Nó tạo cho nhà xuất khẩu cảm giác an toàn khi thâm nhập thị trường thế giớikhi các cơ hội nghiên cứu tiếp thị, sự thông hiểu về các đi ều ki ện c ạnh tranh vànhững kinh nghiệm trước đó vẫn còn thiếu. Nó xua tan nổi sợ hãi mà nhà s ảnxuất có thể bị dính líu đến các quy định chống phá giá hiện có tại nhiều nướctrên thế giới. Nó cũng là một chính sách dễ dàng được thay đ ổi khi nhà s ản xu ấtgặt hái được những kinh nghiệm và đạt được một sự hiểu biết sâu sắc h ơn v ềthị trường xuất khẩu. Phương pháp này dễ thực hiện, nh ưng có th ể không thíchhợp nếu giá nội địa thấp, vì các hoàn cảnh bất th ường như có s ự c ạnh tranhmạnh mẽ. Trước khi tiến hành phương pháp này nhà quản trị nên n ắm ch ắcrằng trong thực tế, giá nội địa là một giá phổ biến, bình thường. Việc định giáxuất khẩu giống như giá nội địa được giả định rằng các đối tượng là gi ốngnhau. Cách định giá như vậy sẽ được công nhận, tuy nhiên các đối tượng củacông ty và các điều kiện thị trường có thể không giống nhau qua nhiều thịtrường khác nhau.4. Ðịnh giá có sự chênh lệch (Differential Pricing)Do các điều kiện cạnh tranh, thị trường và các yếu tố môi trường khác khônggiống nhau từ một thị trường này đối với một thị trường khác, vấn đề có th ểđược đặt ra là cách định giá xuất khẩu khác nhau đối với mỗi th ị trường. Cónhiều điều đã được đề cập trong các quy ...

Tài liệu được xem nhiều: