Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật Với những đặc thù riêng, chính sách và pháp luật tác động đến đời sống xã hội theo các mức độ khác nhau, nhưng chúng có mối quan hệ gắn kết, phối hợp, hỗ trợ cho nhau cùng phát huy tác dụng đối với các hoạt động kinh tế – xã hội. Từ thực tiễn Việt Nam, tác giả đề cập đến nội dung nêu trên và liên hệ đến việc đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội Khái quát về pháp luật và chính sách Pháp luật là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtMối quan hệgiữa chính sách và pháp luậtMối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtVới những đặc thù riêng, chính sách và pháp luật tác độngđến đời sống xã hội theo các mức độ khác nhau, nhưngchúng có mối quan hệ gắn kết, phối hợp, hỗ trợ cho nhaucùng phát huy tác dụng đối với các hoạt động kinh tế – xãhội. Từ thực tiễn Việt Nam, tác giả đề cập đến nội dungnêu trên và liên hệ đến việc đổi mới quy trình lập pháp củaQuốc hộiKhái quát về pháp luật và chính sách Pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chícủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Nhànước ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điềuchỉnh các quan hệ xã hội và được bảo đảm thực hiện bằngsức mạnh của Nhà nước. Pháp luật một mặt hướng dẫn,điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xãhội phù hợp với nhu cầu của xã hội, mặt khác, hướng đếný thức tình cảm làm cho mô hình hành vi đọng lại trong ýthức của con người. Pháp luật mang tính bắt buộc chungcho tất cả mọi người, mọi cơ quan, tổ chức nhằm mục đíchngăn ngừa, răn đe, trừng phạt những hành vi sai trái, giáodục, cảm hoá những người có hành vi này, bồi dưỡng chomọi người tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuânthủ pháp luật bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh, antoàn, bền vững… Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệxã hội chủ yếu, cơ bản mang tính ổn định và được lặp đilặp lại. 1 Chính sách là những cách thức tác động của Nhà nướcvào các lĩnh vực của đời sống xã hội để đạt được mục tiêuđịnh hướng. Chính sách điều chỉnh những quan hệ ít mangtính ổn định, mềm dẻo, linh động. Chính sách có tác độngnhanh và kịp thời, mạnh mẽ, toàn diện đến cả nhận thức,thái độ và hành vi của các chủ thể bị tác động. Đặc biệt,chính sách điều chỉnh động cơ, tạo động lực cho hành vi,hoạt động của các cá nhân và từng nhóm đối tượng cụ thể.Chính sách có vai trò định hướng cho các hoạt động kinhtế – xã hội; khuyến khích các hoạt động kinh tế – xã hộitheo định hướng; phát huy những mặt tốt của nền kinh tếthị trường và hạn chế những tiêu cực của nó; tạo lập sựcân đối trong phát triển; kiểm soát và phân phối nguồn lựccho quá trình phát triển; tạo lập môi trường thích hợp chocác hoạt động kinh tế – xã hội, giúp cho các thực thể vậnđộng phát triển theo đúng quy luật; phối hợp hoạt độnggiữa các cấp độ, các bộ phận để tạo nên tính hệ thống chặtchẽ trong quá trình vận động của thực thể.Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtVai trò của chính sách đối với pháp luật Thứ nhất, chính sách bao giờ cũng đi trước pháp luật,mang tính định hướng và là nền tảng để xây dựng phápluật: chính sách phản ánh một cách trung thực, khách quanđiều kiện kinh tế – xã hội tại thời điểm cụ thể và dự báo xuthế, khả năng phát triển trong tương lai. Nếu chính sáchkhông làm tốt vai trò này thì việc thể chế hoá các chính 2sách thành các quy phạm pháp luật hoặc văn bản quy phạmpháp luật sẽ không có tính khả thi, hoặc kìm hãm sự pháttriển của các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Do đó,các nhà hoạch định chính sách phải là người có khả năngđúc kết thực tiễn và dự báo tương lai. Thứ hai, chính sách có tính ổn định tương đối để phápluật có điều kiện đi vào thực tế cuộc sống vì pháp luậtluôn hướng tới mục tiêu chung, thống nhất nên trong mỗigiai đoạn nhất định, pháp luật có tính đồng bộ và ổn định.Điều này có nghĩa, khi một chính sách có quá nhiều thayđổi hoặc không có những lộ trình cụ thể sẽ gây khó khăn,phức tạp cho việc xây dựng và thực thi pháp luật. Vì vậy,các nhà hoạch định chính sách phải tính toán thời gian,điều kiện áp dụng để đưa chính sách vào cuộc sống. Đồngthời, họ phải là những người có khả năng chia việc thựcthi chính sách thành các giai đoạn khác nhau với các mụctiêu và lộ trình cụ thể, tránh những bất lợi cho quá trìnhxây dựng và hoàn thiện pháp luật. Thứ ba, chính sách là một trong các nguồn tạo ra nhữngthể chế pháp luật mới. Hay nói cách khác, do chính sách làcông cụ thể hiện thái độ chính trị của Đảng lãnh đạo đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra theo định hướng,nên pháp luật được ban hành cùng các quy định cụ thể chomỗi loại quan hệ. Thông thường, sau khi Nhà nước banhành chính sách mới trên cơ sở định hướng chính sách củaĐảng, chính sách này được thực thi thông qua việc cụ thể 3hoá thành các quy phạm pháp luật. Như vậy, một chínhsách mới được ban hành đồng thời tạo nên một lĩnh vựcđiều chỉnh mới của hệ thống pháp luật. Ví dụ, khi Nhànước ban hành chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướngcủa Nhà nước, một loạt các văn bản quy phạm pháp luậtđược hình thành mới hoặc được sửa đổi, bổ sung cho phùhợp với chính sách như Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tưnước ngoài; Luật Doanh nghiệp nhà nước; Luật Hợp tácxã; Luật Phá sản doanh nghiệp, các sắc luật thuế v,v...Vai trò của pháp luật đối với chính sách Thứ nhất, pháp luật là căn cứ xây dựng chính sách, làcông cụ để cụ thể hoá và thực thi chính sách. Chính sáchcó tính linh hoạt và thích nghi với thực tế xã hội cao hơnpháp luật nhưng không thể tồn tại và phát huy tác dụngnếu thiếu pháp luật bởi hệ thống pháp luật tạo nên khuônkhổ pháp lý quy định và điều chỉnh tất các các quan hệ xãhội. Chính sách do Nhà nước ban hành phải căn cứ vào hệthống pháp luật hiện hành và về nguyên tắc không đượctrái với các quy định của pháp luật. Do đó, không thể xâydựng chính sách có hiệu quả và khả thi khi không nắmđược tất cả những quy định pháp luật đang điều chỉnh lĩnhvực liên quan đến chính sách đó. Ví dụ: Điều 5, Hiến pháp năm 1992 quy định “Nhànước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từngbước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào 4dân tộc thiểu số”. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtMối quan hệgiữa chính sách và pháp luậtMối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtVới những đặc thù riêng, chính sách và pháp luật tác độngđến đời sống xã hội theo các mức độ khác nhau, nhưngchúng có mối quan hệ gắn kết, phối hợp, hỗ trợ cho nhaucùng phát huy tác dụng đối với các hoạt động kinh tế – xãhội. Từ thực tiễn Việt Nam, tác giả đề cập đến nội dungnêu trên và liên hệ đến việc đổi mới quy trình lập pháp củaQuốc hộiKhái quát về pháp luật và chính sách Pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chícủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Nhànước ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điềuchỉnh các quan hệ xã hội và được bảo đảm thực hiện bằngsức mạnh của Nhà nước. Pháp luật một mặt hướng dẫn,điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xãhội phù hợp với nhu cầu của xã hội, mặt khác, hướng đếný thức tình cảm làm cho mô hình hành vi đọng lại trong ýthức của con người. Pháp luật mang tính bắt buộc chungcho tất cả mọi người, mọi cơ quan, tổ chức nhằm mục đíchngăn ngừa, răn đe, trừng phạt những hành vi sai trái, giáodục, cảm hoá những người có hành vi này, bồi dưỡng chomọi người tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuânthủ pháp luật bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh, antoàn, bền vững… Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệxã hội chủ yếu, cơ bản mang tính ổn định và được lặp đilặp lại. 1 Chính sách là những cách thức tác động của Nhà nướcvào các lĩnh vực của đời sống xã hội để đạt được mục tiêuđịnh hướng. Chính sách điều chỉnh những quan hệ ít mangtính ổn định, mềm dẻo, linh động. Chính sách có tác độngnhanh và kịp thời, mạnh mẽ, toàn diện đến cả nhận thức,thái độ và hành vi của các chủ thể bị tác động. Đặc biệt,chính sách điều chỉnh động cơ, tạo động lực cho hành vi,hoạt động của các cá nhân và từng nhóm đối tượng cụ thể.Chính sách có vai trò định hướng cho các hoạt động kinhtế – xã hội; khuyến khích các hoạt động kinh tế – xã hộitheo định hướng; phát huy những mặt tốt của nền kinh tếthị trường và hạn chế những tiêu cực của nó; tạo lập sựcân đối trong phát triển; kiểm soát và phân phối nguồn lựccho quá trình phát triển; tạo lập môi trường thích hợp chocác hoạt động kinh tế – xã hội, giúp cho các thực thể vậnđộng phát triển theo đúng quy luật; phối hợp hoạt độnggiữa các cấp độ, các bộ phận để tạo nên tính hệ thống chặtchẽ trong quá trình vận động của thực thể.Mối quan hệ giữa chính sách và pháp luậtVai trò của chính sách đối với pháp luật Thứ nhất, chính sách bao giờ cũng đi trước pháp luật,mang tính định hướng và là nền tảng để xây dựng phápluật: chính sách phản ánh một cách trung thực, khách quanđiều kiện kinh tế – xã hội tại thời điểm cụ thể và dự báo xuthế, khả năng phát triển trong tương lai. Nếu chính sáchkhông làm tốt vai trò này thì việc thể chế hoá các chính 2sách thành các quy phạm pháp luật hoặc văn bản quy phạmpháp luật sẽ không có tính khả thi, hoặc kìm hãm sự pháttriển của các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Do đó,các nhà hoạch định chính sách phải là người có khả năngđúc kết thực tiễn và dự báo tương lai. Thứ hai, chính sách có tính ổn định tương đối để phápluật có điều kiện đi vào thực tế cuộc sống vì pháp luậtluôn hướng tới mục tiêu chung, thống nhất nên trong mỗigiai đoạn nhất định, pháp luật có tính đồng bộ và ổn định.Điều này có nghĩa, khi một chính sách có quá nhiều thayđổi hoặc không có những lộ trình cụ thể sẽ gây khó khăn,phức tạp cho việc xây dựng và thực thi pháp luật. Vì vậy,các nhà hoạch định chính sách phải tính toán thời gian,điều kiện áp dụng để đưa chính sách vào cuộc sống. Đồngthời, họ phải là những người có khả năng chia việc thựcthi chính sách thành các giai đoạn khác nhau với các mụctiêu và lộ trình cụ thể, tránh những bất lợi cho quá trìnhxây dựng và hoàn thiện pháp luật. Thứ ba, chính sách là một trong các nguồn tạo ra nhữngthể chế pháp luật mới. Hay nói cách khác, do chính sách làcông cụ thể hiện thái độ chính trị của Đảng lãnh đạo đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra theo định hướng,nên pháp luật được ban hành cùng các quy định cụ thể chomỗi loại quan hệ. Thông thường, sau khi Nhà nước banhành chính sách mới trên cơ sở định hướng chính sách củaĐảng, chính sách này được thực thi thông qua việc cụ thể 3hoá thành các quy phạm pháp luật. Như vậy, một chínhsách mới được ban hành đồng thời tạo nên một lĩnh vựcđiều chỉnh mới của hệ thống pháp luật. Ví dụ, khi Nhànước ban hành chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự định hướngcủa Nhà nước, một loạt các văn bản quy phạm pháp luậtđược hình thành mới hoặc được sửa đổi, bổ sung cho phùhợp với chính sách như Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tưnước ngoài; Luật Doanh nghiệp nhà nước; Luật Hợp tácxã; Luật Phá sản doanh nghiệp, các sắc luật thuế v,v...Vai trò của pháp luật đối với chính sách Thứ nhất, pháp luật là căn cứ xây dựng chính sách, làcông cụ để cụ thể hoá và thực thi chính sách. Chính sáchcó tính linh hoạt và thích nghi với thực tế xã hội cao hơnpháp luật nhưng không thể tồn tại và phát huy tác dụngnếu thiếu pháp luật bởi hệ thống pháp luật tạo nên khuônkhổ pháp lý quy định và điều chỉnh tất các các quan hệ xãhội. Chính sách do Nhà nước ban hành phải căn cứ vào hệthống pháp luật hiện hành và về nguyên tắc không đượctrái với các quy định của pháp luật. Do đó, không thể xâydựng chính sách có hiệu quả và khả thi khi không nắmđược tất cả những quy định pháp luật đang điều chỉnh lĩnhvực liên quan đến chính sách đó. Ví dụ: Điều 5, Hiến pháp năm 1992 quy định “Nhànước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từngbước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào 4dân tộc thiểu số”. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại đối ngoại của Việt Nam An ninh quốc phòng tổ chức ASEAN mục tiêu chính trị mục tiêu ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 154 0 0 -
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
15 trang 84 0 0
-
157 trang 75 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 71 0 0 -
Biền Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực: Phần 2 - Đặng Đình Quý
130 trang 62 0 0 -
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 49 2 0 -
31 trang 45 0 0
-
26 trang 41 0 0