Danh mục

Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.04 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp kiểm định quan hệ nhân quả Granger, ứng dụng mô hình tự hồi quy Vector (VAR) với phân tích phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai, để phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh và ngược lại, thông qua dữ liệu thu thập dữ liệu FDI và tăng trưởng GDP tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ 1999 đến 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà VinhPhát Triển Kinh Tế Địa PhươngMối quan hệ giữa đầu tưtrực tiếp nước ngoài và tăng trưởngkinh tế tỉnh Trà VinhNguyễn Hồng HàĐại học Trà VinhNhận bài: 05/08/2015 - Duyệt đăng: 06/12/2015Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởngkinh tế tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp kiểm địnhquan hệ nhân quả Granger, ứng dụng mô hình tự hồi quy Vector (VAR)với phân tích phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai, đểphân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinhvà ngược lại, thông qua dữ liệu thu thập dữ liệu FDI và tăngtrưởng GDP tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ 1999 đến 2013. Kếtquả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có sự tồn tại bằng chứng vềviệc thu hút FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh vàngược lại.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, VN1. Đặt vấn đềTheo OECD (2002), có một sốkênh mà qua đó FDI có thể ảnhhưởng đến tăng trưởng kinh tếnước sở tại. Tác động của FDI cóthể tích cực hoặc tiêu cực, nghĩalà ngoài những lợi ích, FDI cũngcó thể gây ra tổn thất cho nền kinhtế nước sở tại (Mencinger, 2003).Các cơ chế mà FDI có thể tác độngtích cực đến tăng trưởng kinh tếđược chia thành năm nhóm chính:chuyển giao công nghệ mới và bíquyết, hình thành nguồn nhân lực,hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,cạnh tranh gia tăng ở nước chủnhà, phát triển doanh nghiệp và táicơ cấu (OECD, 2002). Tuy nhiên,trong một số cơ chế xác định, bốncơ chế đầu tiên cũng có thể tácđộng một cách tiêu cực đến tăngtrưởng kinh tế. Ngoài ra, FDI gây90Bảng 1: Các yếu tố giải thích tác động của FDI vào tăng trưởng kinh tế nước sở tạiFDI ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nước chủ nhàTác độngTích cựcTiêu cựcChuyển giao công nghệ mới và bí quyếtXXHình thành nguồn nhân lựcXXHội nhập vào nền kinh tế toàn cầuXXCạnh tranh gia tăng ở nước chủ nhàXXPhát triển các doanh nghiệp và tái cơ cấuXKhó khăn trong việc thực hiện chính sách kinh tếXNguồn: OECD, 2002ra khó khăn trong việc thực hiệnchính sách kinh tế. Bảng 1 trìnhbày tóm tắt các cơ chế, nêu bậtnhững tác động dự kiến ​​(tích cựchoặc tiêu cực).2. Các nghiên cứu mối quan hệgiữa FDI và tăng trưởng kinhtếMối quan hệ giữa FDI và tăngtrưởng kinh tế được xác định bởiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016các mô hình tăng trưởng tân cổđiển. Mô hình tăng trưởng tân cổđiển cho rằng tiến bộ công nghệ vàlực lượng lao động là ngoại sinh,do đó FDI làm tăng mức thu nhậptrong nước khi nó không có tácdụng dài hạn lên tăng trưởng kinhtế. Tăng trưởng dài hạn có thể cóthông qua sự phát triển công nghệvà dân số; nếu FDI ảnh hưởng tíchcực đến công nghệ thì nó tác độngPhát Triển Kinh Tế Địa Phươnglên tăng trưởng kinh tế (Solow1956). Somwaru và Makki (2004)chỉ ra theo lý thuyết tăng trưởngnội sinh, FDI thúc đẩy tăng trưởngkinh tế nếu nó tăng lợi nhuận trongsản xuất bằng việc chuyển giaocông nghệ. Ngoài ra, Easterly et al.(1995) lập luận rằng chuyển giaocông nghệ diễn ra thông qua bốnmô hình: chuyển giao công nghệvà ý tưởng mới; nhập khẩu côngnghệ cao; áp dụng công nghệ nướcngoài và trình độ của nguồn nhânlực.Findlay (1978) trình bày cáchiệu ứng lan toả của việc quảnlý công nghệ tiên tiến được giớithiệu bởi các công ty nước ngoàiđến công nghệ của nước chủ nhà.Yangruni Wu (1999) nhấn mạnhvai trò của quá trình nghiên cứuthông qua FDI trong tăng trưởngkinh tế của một quốc gia. Ngượclại, Charkovic và Levine (2002)cho rằng FDI tạo ra hiệu ứng tiêucực về vốn trong nước, tác độngcủa FDI tới tăng trưởng khôngđáng kể. Các tài liệu lý thuyết vàthực nghiệm về tác động tăngtrưởng kinh tế do FDI mang lại ởcác nước sở tại rất lớn. Nghiên cứugần đây phân tích tác động của FDIvới tăng trưởng kinh tế và sức cạnhtranh cho các công ty nước chủ nhà,kết quả thực nghiệm cho thấy kếtquả khác nhau. Một số nghiên cứuchỉ ra rằng FDI có thể kích thích sựtăng trưởng kinh tế thông qua hiệuứng lan tỏa như công nghệ mới,hình thành nguồn vốn, mở rộngthương mại quốc tế và sự phát triểnnguồn nhân lực (kỹ năng lao độngvà việc làm) (Alguacil et al., 2002;Baharumshan và Thanoon, 2006;Balasubramanyam et al., 1996,1999; Bende-Nabende và Ford1998; Borensztein et al, 1998;.Chakraborty và Basu, 2002; DeMello, 1997, 1999; Liu et al., 2002.Wang, 2005). Tuy nhiên, nhữngngười khác chỉ ra rằng FDI có thểbù đắp tăng trưởng kinh tế (BendeNabende et al, 2003; Carkovic vàLevine, 2005). Bende-Nabendemet al (2003) lại chứng minh FDI tácđộng tiêu cực đến tăng trưởng kinhtế ở một số quốc gia.Hsiao và Hsiao (2006) chorằng xuất khẩu làm tăng FDI bởinó mở đường cho FDI bằng cáchthu thập thông tin của nước sở tạigiúp giảm chi phí giao dịch của cácnhà đầu tư. FDI cũng có thể làmgiảm xuất khẩu bằng cách phục vụthị trường nước ngoài thông quathành lập các cơ sở sản xuất ở đó.Balasubramanyam et. al ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: