Mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua vấn đề tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kể dân gian đến truyện truyền kỳ trung đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu một cách sâu rộng về văn học dân gian truyền thống, folklore học bao giờ cũng chuyển mối quan tâm của mình từ một xã hội trong quá khứ sang một mối liên hệ với quá khứ gần, với hiện tại thậm chí là tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua vấn đề tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kể dân gian đến truyện truyền kỳ trung đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾTQUA VẤN ðỀ TIẾP BIẾN CÁI KỲ ẢO TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIANðẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ðẠINguyễn Thị Kim Ngân1Khoa Văn, Trường ðại học Sư phạm, ðại học HuếEmail: nganpedagogy@gmail.comTÓM TẮTSau khi nghiên cứu một cách sâu rộng về văn học dân gian truyền thống, folklore học baogiờ cũng chuyển mối quan tâm của mình từ một xã hội trong quá khứ sang một mối liênhệ với quá khứ gần, với hiện tại thậm chí là tương lai. Bởi suy cho cùng, nghiên cứu vănhọc dân gian là ñể dự ñoán/ñịnh hình hình dạng của văn chương truyền thống. ðiều nàychỉ có thể thực hiện ñầy ñủ khi ñược ñặt trong mối tương quan với các thời kì văn họckhác nhau. ðó là lý do tại sao các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Namquan tâm và luôn muốn tìm hiểu ngày một nhiều hơn về mối quan hệ giữa truyện kể dângian với các tác phẩm văn học kỳ ảo. Trong bài viết này, chúng tôi giới hạn sự quan tâmcủa mình về mối quan hệ ñặc biệt trên qua trường hợp tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kểdân gian ñến truyện truyền kỳ thời trung ñại.Từ khoá: folklore, truyện kể dân gian, kỳ ảo, truyện truyền kỳ trung ñại.1. ðặt vấn ñềNorthrop Frye, nhà phê bình và lí luận văn học tiêu biểu của thế kỷ XX, trongcông trình Giải phẫu phê bình, khi nhận xét việc sử dụng truyện kể dân gian với tư cáchlà chất liệu nghệ thuật vừa cụ thể, vừa ngầm ẩn trong các tác phẩm văn học hư cấu ñãnhận ñịnh: “Truyện kể dân gian hình thành một chuỗi biến thiên với các truyện kể hưcấu khác. Nhà văn quan tâm ñến truyện kể dân gian với cùng một lý do như những nhàhọa sĩ quan tâm ñến sự sắp xếp tĩnh vật trong bức vẽ: bởi vì chúng minh họa cho nhữngnguyên tắc kể chuyện cơ bản, cùng có kiểu yêu cầu ñối với nhà văn viết truyện hư cấumà truyện kể dân gian ñòi hỏi. Nó ban tặng cho anh ta một cái khung ñã ñược ñịnh sẵn,xưa cũ trước cả thời trung cổ, và cho phép anh ta cống hiến hết mọi năng lượng củamình trong việc bổ sung các thiết kế của nó” [1]. Nhận ñịnh này ñã cho thấy sự ảnhhưởng sâu sắc của các câu chuyện dân gian lên các thể loại văn học ngoài folklore vàchỉ rõ mối quan hệ, sự tác ñộng qua lại mật thiết giữa những câu chuyện truyền khẩu,một hình thức tự sự phổ quát của toàn nhân loại với các tác phẩm văn học viết ở từnggiai ñoạn khác nhau trong các nền văn minh của chúng ta.Truyện kể dân gian cho ñến ngày nay vẫn chưa hề mất ñi sức sống mãnh liệt vàvai trò ñộc ñáo của nó ñối với cộng ñồng. Trong hơn một thế kỷ qua, chúng ta chứng1Nghiên cứu sinh47TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)kiến sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà khoa học ñối với truyện truyền khẩu. Vớitất cả những hoạt ñộng khoa học tâm huyết ấy, rất nhiều công trình nghiên cứu côngphu và sâu sắc về truyện kể dân gian ñã ñược các nhà khoa học công bố rộng rãi trêntoàn thế giới. Những hoạt ñộng khoa học ñó ñã mang ánh sáng ñến với những vùng tốivà sửa chữa lại nhiều lý thuyết của thời kỳ ñầu. ðiều này khiến cho việc nghiên cứutruyện kể dân gian càng lúc càng trở thành một lĩnh vực hấp dẫn, thu hút ñược sự quantâm của ñông ñảo các nhà khoa học, cũng như khích lệ việc áp dụng các lý thuyết mớivào việc nghiên cứu và soi sáng nhiều vấn ñề còn bỏ ngõ. Bên cạnh ñó, sau khi nghiêncứu một cách sâu rộng về văn học dân gian truyền thống, folklore học bao giờ cũngchuyển mối quan tâm của mình từ một xã hội trong quá khứ sang một mối liên hệ vớiquá khứ gần với hiện tại, thậm chí là tương lai. Bởi suy cho cùng, nghiên cứu văn họcdân gian là ñể dự ñoán/ ñịnh hình hình dạng của văn chương truyền thống. ðiều này chỉcó thể thực hiện ñầy ñủ khi ñược ñặt trong mối tương quan với các thời kì văn học khácnhau. ðó là lý do tại sao các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam quantâm và luôn muốn tìm hiểu ngày một nhiều hơn về mối quan hệ giữa truyện kể dân gianvới các tác phẩm văn học kỳ ảo. Trong bài viết này, chúng tôi giới hạn sự quan tâm củamình về mối quan hệ ñặc biệt trên qua trường hợp tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kể dângian ñến truyện truyền kỳ thời trung ñại.2. Quá trình tiếp biến cái kỳ ảo: từ truyện kể dân gian ñến truyện truyền kỳtrung ñạiThoạt tiên, khi tìm hiểu khái niệm “văn học kỳ ảo”, một thuật ngữ dường như cónguồn gốc từ sâu trong truyền thống và thường ñược truy nguyên qua nhiều thế hệ,người ta dễ dàng nhận ra phả hệ lâu dài và ñáng kính của nó khởi phát từ truyện kể dângian, ñặc biệt là truyện cổ tích, nơi “cái kỳ diệu” ñóng vai trò chủ chốt. “Cái kỳ ảo”trong truyện cổ tích có thể nói là một nhân tố cơ bản và trở thành một yêu cầu có tínhnguyên tắc ñối với các nghệ nhân kể chuyện trong việc kiến tạo nên hình hài của truyệnkể dân gian. Tính chất này là nền tảng căn bản của thế giới thần thoại, cổ tích… và làmnên sức hấp dẫn của một số lượng lớn các câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa folklore và văn học viết qua vấn đề tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kể dân gian đến truyện truyền kỳ trung đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾTQUA VẤN ðỀ TIẾP BIẾN CÁI KỲ ẢO TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIANðẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ðẠINguyễn Thị Kim Ngân1Khoa Văn, Trường ðại học Sư phạm, ðại học HuếEmail: nganpedagogy@gmail.comTÓM TẮTSau khi nghiên cứu một cách sâu rộng về văn học dân gian truyền thống, folklore học baogiờ cũng chuyển mối quan tâm của mình từ một xã hội trong quá khứ sang một mối liênhệ với quá khứ gần, với hiện tại thậm chí là tương lai. Bởi suy cho cùng, nghiên cứu vănhọc dân gian là ñể dự ñoán/ñịnh hình hình dạng của văn chương truyền thống. ðiều nàychỉ có thể thực hiện ñầy ñủ khi ñược ñặt trong mối tương quan với các thời kì văn họckhác nhau. ðó là lý do tại sao các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Namquan tâm và luôn muốn tìm hiểu ngày một nhiều hơn về mối quan hệ giữa truyện kể dângian với các tác phẩm văn học kỳ ảo. Trong bài viết này, chúng tôi giới hạn sự quan tâmcủa mình về mối quan hệ ñặc biệt trên qua trường hợp tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kểdân gian ñến truyện truyền kỳ thời trung ñại.Từ khoá: folklore, truyện kể dân gian, kỳ ảo, truyện truyền kỳ trung ñại.1. ðặt vấn ñềNorthrop Frye, nhà phê bình và lí luận văn học tiêu biểu của thế kỷ XX, trongcông trình Giải phẫu phê bình, khi nhận xét việc sử dụng truyện kể dân gian với tư cáchlà chất liệu nghệ thuật vừa cụ thể, vừa ngầm ẩn trong các tác phẩm văn học hư cấu ñãnhận ñịnh: “Truyện kể dân gian hình thành một chuỗi biến thiên với các truyện kể hưcấu khác. Nhà văn quan tâm ñến truyện kể dân gian với cùng một lý do như những nhàhọa sĩ quan tâm ñến sự sắp xếp tĩnh vật trong bức vẽ: bởi vì chúng minh họa cho nhữngnguyên tắc kể chuyện cơ bản, cùng có kiểu yêu cầu ñối với nhà văn viết truyện hư cấumà truyện kể dân gian ñòi hỏi. Nó ban tặng cho anh ta một cái khung ñã ñược ñịnh sẵn,xưa cũ trước cả thời trung cổ, và cho phép anh ta cống hiến hết mọi năng lượng củamình trong việc bổ sung các thiết kế của nó” [1]. Nhận ñịnh này ñã cho thấy sự ảnhhưởng sâu sắc của các câu chuyện dân gian lên các thể loại văn học ngoài folklore vàchỉ rõ mối quan hệ, sự tác ñộng qua lại mật thiết giữa những câu chuyện truyền khẩu,một hình thức tự sự phổ quát của toàn nhân loại với các tác phẩm văn học viết ở từnggiai ñoạn khác nhau trong các nền văn minh của chúng ta.Truyện kể dân gian cho ñến ngày nay vẫn chưa hề mất ñi sức sống mãnh liệt vàvai trò ñộc ñáo của nó ñối với cộng ñồng. Trong hơn một thế kỷ qua, chúng ta chứng1Nghiên cứu sinh47TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)kiến sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà khoa học ñối với truyện truyền khẩu. Vớitất cả những hoạt ñộng khoa học tâm huyết ấy, rất nhiều công trình nghiên cứu côngphu và sâu sắc về truyện kể dân gian ñã ñược các nhà khoa học công bố rộng rãi trêntoàn thế giới. Những hoạt ñộng khoa học ñó ñã mang ánh sáng ñến với những vùng tốivà sửa chữa lại nhiều lý thuyết của thời kỳ ñầu. ðiều này khiến cho việc nghiên cứutruyện kể dân gian càng lúc càng trở thành một lĩnh vực hấp dẫn, thu hút ñược sự quantâm của ñông ñảo các nhà khoa học, cũng như khích lệ việc áp dụng các lý thuyết mớivào việc nghiên cứu và soi sáng nhiều vấn ñề còn bỏ ngõ. Bên cạnh ñó, sau khi nghiêncứu một cách sâu rộng về văn học dân gian truyền thống, folklore học bao giờ cũngchuyển mối quan tâm của mình từ một xã hội trong quá khứ sang một mối liên hệ vớiquá khứ gần với hiện tại, thậm chí là tương lai. Bởi suy cho cùng, nghiên cứu văn họcdân gian là ñể dự ñoán/ ñịnh hình hình dạng của văn chương truyền thống. ðiều này chỉcó thể thực hiện ñầy ñủ khi ñược ñặt trong mối tương quan với các thời kì văn học khácnhau. ðó là lý do tại sao các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam quantâm và luôn muốn tìm hiểu ngày một nhiều hơn về mối quan hệ giữa truyện kể dân gianvới các tác phẩm văn học kỳ ảo. Trong bài viết này, chúng tôi giới hạn sự quan tâm củamình về mối quan hệ ñặc biệt trên qua trường hợp tiếp biến cái kỳ ảo từ truyện kể dângian ñến truyện truyền kỳ thời trung ñại.2. Quá trình tiếp biến cái kỳ ảo: từ truyện kể dân gian ñến truyện truyền kỳtrung ñạiThoạt tiên, khi tìm hiểu khái niệm “văn học kỳ ảo”, một thuật ngữ dường như cónguồn gốc từ sâu trong truyền thống và thường ñược truy nguyên qua nhiều thế hệ,người ta dễ dàng nhận ra phả hệ lâu dài và ñáng kính của nó khởi phát từ truyện kể dângian, ñặc biệt là truyện cổ tích, nơi “cái kỳ diệu” ñóng vai trò chủ chốt. “Cái kỳ ảo”trong truyện cổ tích có thể nói là một nhân tố cơ bản và trở thành một yêu cầu có tínhnguyên tắc ñối với các nghệ nhân kể chuyện trong việc kiến tạo nên hình hài của truyệnkể dân gian. Tính chất này là nền tảng căn bản của thế giới thần thoại, cổ tích… và làmnên sức hấp dẫn của một số lượng lớn các câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Truyện truyền kỳ trung đại Truyện kể dân gian Văn học viết Văn học dân gian truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0