Mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Dựa vào “Lý thuyết chi phí giao dịch” của Hennart (1991), nghiên cứu này giả thuyết rằng, khi khoảng cách văn hóa giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu càng lớn thì xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của doanh nghiệp Việt NamScience & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOẢNG CÁCH VĂN HÓA VÀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆPVIỆT NAMTHE RELATION BETWEEN CULTURAL DISTANCE AND VIETNAMESE ENTERPRISES’EXPORT INTENSITYVõ Văn DứtKhoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Cần Thơ - Email: vvdut@ctu.edu.vn(Bài nhận ngày 10 tháng 03 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 27 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTMục tiêu của bài viết này là nghiên cứu mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của cácdoanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Dựa vào “Lý thuyết chi phí giao dịch” của Hennart (1991),nghiên cứu này giả thuyết rằng, khi khoảng cách văn hóa giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu cànglớn thì xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng giảm. Dữ liệu trích từ Bộ dữ liệu điều tra củaTổng cục Thống kê tại 162 doanh nghiệp có xuất khẩu đang hoạt động tại Việt Nam được sử dụng đểkiểm định giả thuyết của nghiên cứu. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy không tuyến tính Tobit cho biếtrằng, sau khi kiểm soát các yếu tố thuộc đặc điểm của doanh nghiệp, giả thuyết nghiên cứu được ủng hộhoàn toàn. Các hàm ý về quản trị cũng được đề nghị trong bài viết này.Từ khóa: xuất khẩu, doanh nghiệp, khoảng cách văn hóa.ABSTRACTThis paper aims to study the relation between cultural distance and export volume of Vietnameseenterprises. Based on Transaction Cost Theory developed by Hennart (1991), the author hypothesizesthat the further the cultural distance between Vietnam and its import partner, the lower the exportintensity is. The survey data of Viet Nam Statistics Office on 162 export firms are used to test theproposed hypothesis. Empirical results from Tobit non-linear regression indicate that the hypothesis isstrongly supported after characteristics of enterprises are controlled. Managerial implications are alsosuggested in this paper.Key words: export, enterprise, cultural distance.1. GIỚI THIỆUChiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp làlĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm củanhiều học giả bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp(Filatotchev và cộng sự, 2008). Một trongnhững lý thuyết quan trọng để giải thích vấn đềnày là Lý thuyết chi phí giao dịch được pháttriển bởi Hennart (1991). Lý thuyết này tậptrung lý giải nguyên nhân các doanh nghiệpTrang 6phải gánh chịu các chi phí phát sinh khi gianhập thị trường nước ngoài; cụ thể là các chiphí doanh nghiệp phải gánh chịu khi xuất khẩusang thị trường nước ngoài. Trên cơ sở nềntảng của Lý thuyết chi phí giao dịch, nhiềunghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp sẽgặp nhiều khó khăn khi thực hiện các chiếnlược xuất khẩu đến các nước nhập khẩu bởi sựkhác biệt nhiều yếu tố. Họ cho rằng, để tăngcường xuất khẩu sang các nước, doanh nghiệpTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 2015phải gánh chịu nhiều chi phí phát sinh khi thựchiện hoạt động xuất khẩu sang các quốc gia nếucác quốc gia này có sự khác biệt về phong tụctập quán, môi trường kinh doanh, thể chế,v.v… và những rào cản về văn hóa (Alaoui vàcộng sự, 2013; Filatotchev và cộng sự, 2008;Franco, 2013; Greenaway và cộng sự, 2004).Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào vấnđề, làm thế nào các doanh nghiệp thực hiệnnhững chiến lược hiệu quả nhất để tồn tại vàvượt qua khó khăn tại nước nhập khẩu. Theo sựhiểu biết tốt nhất của nhóm tác giả bài viết này,chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu mối quanhệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu củacác doanh nghiệp sang thị trường nước ngoài.Chính vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này làtìm hiểu ảnh hưởng của khoảng cách văn hóađến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.Cơ sở phân tích của nghiên cứu này dựatrên nền tảng Lý thuyết chi phí giao dịch củaHennart (1991) để phát triển những lập luậnliên quan đến mối quan hệ trên. Nghiên cứunày sẽ bổ sung những bằng chứng thực nghiệmvề tác động của khoảng cách văn hóa đến xuấtkhẩu nhằm giúp doanh nghiệp định hướngđúng để đẩy mạnh xuất khẩu góp phần tăngkim ngạch xuất khẩu cho nước ta. Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng giúp một phầntrong việc cân đối cán cân thanh toán quốc tếcủa nước ta. Phần còn lại của bài viết này đượccấu trúc như sau: Mục 2 tóm tắt cơ sở lý thuyếtvà phát triển giả thuyết về mối quan hệ giữakhoảng cách văn hóa và xuất khẩu của doanhnghiệp cũng như hình thành mô hình nghiêncứu; Mục 3 mô tả số liệu được sử dụng vàphương pháp nghiên cứu; Mục 4 tóm tắt cáckết quả nghiên cứu; và cuối cùng, kết luận,hàm ý và hạn chế của bài viết được trình bày ởMục 5.2. LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾTVới mức độ toàn cầu hóa gia tăng, cácdoanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốctế ngày càng nhanh và sâu rộng thông qua thựchiện hoạt động giao thương và xuất khẩu vớinhiều quốc gia trên Thế giới với tốc độ lớn.Trước bối cảnh đó, trong điều kiện văn hóa củaViệt Nam mang nặng truyền thống, phong kiếnvà hệ thống thể chế, pháp lý đang r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của doanh nghiệp Việt NamScience & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOẢNG CÁCH VĂN HÓA VÀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆPVIỆT NAMTHE RELATION BETWEEN CULTURAL DISTANCE AND VIETNAMESE ENTERPRISES’EXPORT INTENSITYVõ Văn DứtKhoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Cần Thơ - Email: vvdut@ctu.edu.vn(Bài nhận ngày 10 tháng 03 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 27 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTMục tiêu của bài viết này là nghiên cứu mối quan hệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu của cácdoanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Dựa vào “Lý thuyết chi phí giao dịch” của Hennart (1991),nghiên cứu này giả thuyết rằng, khi khoảng cách văn hóa giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu cànglớn thì xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng giảm. Dữ liệu trích từ Bộ dữ liệu điều tra củaTổng cục Thống kê tại 162 doanh nghiệp có xuất khẩu đang hoạt động tại Việt Nam được sử dụng đểkiểm định giả thuyết của nghiên cứu. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy không tuyến tính Tobit cho biếtrằng, sau khi kiểm soát các yếu tố thuộc đặc điểm của doanh nghiệp, giả thuyết nghiên cứu được ủng hộhoàn toàn. Các hàm ý về quản trị cũng được đề nghị trong bài viết này.Từ khóa: xuất khẩu, doanh nghiệp, khoảng cách văn hóa.ABSTRACTThis paper aims to study the relation between cultural distance and export volume of Vietnameseenterprises. Based on Transaction Cost Theory developed by Hennart (1991), the author hypothesizesthat the further the cultural distance between Vietnam and its import partner, the lower the exportintensity is. The survey data of Viet Nam Statistics Office on 162 export firms are used to test theproposed hypothesis. Empirical results from Tobit non-linear regression indicate that the hypothesis isstrongly supported after characteristics of enterprises are controlled. Managerial implications are alsosuggested in this paper.Key words: export, enterprise, cultural distance.1. GIỚI THIỆUChiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp làlĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm củanhiều học giả bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp(Filatotchev và cộng sự, 2008). Một trongnhững lý thuyết quan trọng để giải thích vấn đềnày là Lý thuyết chi phí giao dịch được pháttriển bởi Hennart (1991). Lý thuyết này tậptrung lý giải nguyên nhân các doanh nghiệpTrang 6phải gánh chịu các chi phí phát sinh khi gianhập thị trường nước ngoài; cụ thể là các chiphí doanh nghiệp phải gánh chịu khi xuất khẩusang thị trường nước ngoài. Trên cơ sở nềntảng của Lý thuyết chi phí giao dịch, nhiềunghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp sẽgặp nhiều khó khăn khi thực hiện các chiếnlược xuất khẩu đến các nước nhập khẩu bởi sựkhác biệt nhiều yếu tố. Họ cho rằng, để tăngcường xuất khẩu sang các nước, doanh nghiệpTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 2015phải gánh chịu nhiều chi phí phát sinh khi thựchiện hoạt động xuất khẩu sang các quốc gia nếucác quốc gia này có sự khác biệt về phong tụctập quán, môi trường kinh doanh, thể chế,v.v… và những rào cản về văn hóa (Alaoui vàcộng sự, 2013; Filatotchev và cộng sự, 2008;Franco, 2013; Greenaway và cộng sự, 2004).Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào vấnđề, làm thế nào các doanh nghiệp thực hiệnnhững chiến lược hiệu quả nhất để tồn tại vàvượt qua khó khăn tại nước nhập khẩu. Theo sựhiểu biết tốt nhất của nhóm tác giả bài viết này,chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu mối quanhệ giữa khoảng cách văn hóa và xuất khẩu củacác doanh nghiệp sang thị trường nước ngoài.Chính vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này làtìm hiểu ảnh hưởng của khoảng cách văn hóađến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.Cơ sở phân tích của nghiên cứu này dựatrên nền tảng Lý thuyết chi phí giao dịch củaHennart (1991) để phát triển những lập luậnliên quan đến mối quan hệ trên. Nghiên cứunày sẽ bổ sung những bằng chứng thực nghiệmvề tác động của khoảng cách văn hóa đến xuấtkhẩu nhằm giúp doanh nghiệp định hướngđúng để đẩy mạnh xuất khẩu góp phần tăngkim ngạch xuất khẩu cho nước ta. Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng giúp một phầntrong việc cân đối cán cân thanh toán quốc tếcủa nước ta. Phần còn lại của bài viết này đượccấu trúc như sau: Mục 2 tóm tắt cơ sở lý thuyếtvà phát triển giả thuyết về mối quan hệ giữakhoảng cách văn hóa và xuất khẩu của doanhnghiệp cũng như hình thành mô hình nghiêncứu; Mục 3 mô tả số liệu được sử dụng vàphương pháp nghiên cứu; Mục 4 tóm tắt cáckết quả nghiên cứu; và cuối cùng, kết luận,hàm ý và hạn chế của bài viết được trình bày ởMục 5.2. LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾTVới mức độ toàn cầu hóa gia tăng, cácdoanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốctế ngày càng nhanh và sâu rộng thông qua thựchiện hoạt động giao thương và xuất khẩu vớinhiều quốc gia trên Thế giới với tốc độ lớn.Trước bối cảnh đó, trong điều kiện văn hóa củaViệt Nam mang nặng truyền thống, phong kiếnvà hệ thống thể chế, pháp lý đang r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoảng cách văn hóa và xuất khẩu Doanh nghiệp Việt Nam Lý thuyết chi phí giao dịch Chiến lược xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 299 0 0 -
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0