Danh mục

Mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong hoạt động thu thập chứng cứ vụ án hình sự

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động thu thập chứng cứ của luật sư có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án hình sự. Hoạt động này được tiến hành độc lập, nhưng phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Bài viết này luận giải mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong hoạt động thu thập chứng cứ vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong hoạt động thu thập chứng cứ vụ án hình sự Soá 11/2021 - Naêm thöù möôøi saùu MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ VỤ ÁN HÌNH SỰ Phạm Liến1 Lê Quang Y2 Tóm tắt: Hoạt động thu thập chứng cứ của luật sư có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án hình sự. Hoạt động này được tiến hành độc lập, nhưng phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Chính điều này đã luôn đặt hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ của luật sư trong mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan, người tiến hành tố tụng. Qua mối quan hệ đó đã thể hiện trách nhiệm, năng lực kiểm tra, giám sát lẫn nhau trên nguyên tắc công bằng và minh bạch giữa các chủ thể tố tụng có liên quan. Bài viết này luận giải mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong hoạt động thu thập chứng cứ vụ án hình sự. Từ khóa: Mối quan hệ của luật sư với cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong hoạt động thu thập chứng cứ vụ án hình sự. Nhận bài: 10/10/2021; Hoàn thành biên tập: 22/10/2021; Duyệt đăng: 27/10/2021. Abstract: Evidence collection conducted by lawyers plays an important role in clarifying objective truths of the criminal cases. This activity is conducted independently but following legal regulations of criminal proceedings. That puts activities of collecting, examining, assessing and using evidences made by lawyers in close relation with procedure-conducting agencies, persons. This relation shows responsibility, capacity of examining, supervising on principle of equality and transparency between relevant subjects of proceedings. This article interprets relation between lawyers and procedure-conducting agencies, persons in collecting evidences for criminal cases. Keywords: Relation between lawyers and procedure-conducting agencies, persons in collecting evidences for criminal cases. Date of receipt: 10/10/2021; Date of revision: 22/10/2021; Date of Approval: 27/10/2021. 1. Bản chất mối quan hệ giữa luật sư với Do yêu cầu hoạt động nghề nghiệp, giữa luật cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng sư với cơ quan, người tiến hành tố tụng trong hình sự thực tế đã hình thành mối quan hệ thường xuyên Khi nói đến mối quan hệ là nói đến hai hay và có tính tương hỗ. Việc xác định bản chất mối nhiều sự vật, hiện tượng trong xã hội thể hiện quan hệ này là một yêu cầu cần thiết trong nhận trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, có thức pháp luật cả về lý luận và thực tiễn. Đồng ảnh hưởng chi phối lẫn nhau trong sự tồn tại và thời việc quan tâm xây dựng, xác lập mối quan phát triển. Sự vận động, biến đổi của sự vật này hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến có tác động đến sự vận động, thay đổi của sự vật hành tố tụng với luật sư chính là giúp thúc đẩy kia và ngược lại. mối quan hệ này trở nên tốt đẹp, lành mạnh, chủ Theo Đại từ điển Tiếng Việt3, “quan hệ” có động, tích cực hơn và trên hết nhằm đem đến nghĩa là sự gắn bó chặt chẽ, có tác động qua lại những lợi ích cho công tác đấu tranh phòng lẫn nhau, “phối hợp” có nghĩa là cùng chung chống tội phạm nói chung, hiệu quả của hoạt góp, cùng hành động ăn khớp để hỗ trợ cho động luật sư nói riêng. nhau. Như vậy theo ngôn ngữ học, “quan hệ Quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người tiến phối hợp” là từ chỉ hoạt động của các chủ thể có hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sự cùng một mục đích, trong đó, từng chủ thể sẽ là quan hệ giữa chủ thể có thẩm quyền tiến hành mang tính chủ động, hỗ trợ lẫn nhau, tác động tố tụng và luật sư với tư cách là người bào chữa qua lại lẫn nhau để quyết tâm thực hiện cho cho bị can, bị cáo (người bào chữa) hoặc là người được mục đích đó. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, các 1 Thạc sỹ, Phó Trưởng Bộ môn Đào tạo luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, Cơ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai. 3 GS.TS. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 49 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP đương sự (người bảo vệ), trong đó cả hai bên với của luật sư vào việc giải quyết vụ án hình sự với chức năng luật định có vẻ như trái chiều là “bên tư cách là người bào chữa hay là người bảo vệ gỡ” và “bên buộc” nhưng đều nhằm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, các đương các hoạt động tố tụng để giải quyết vụ án theo sự nói chung đã đáp ứng được phần nào các yêu chức năng, nhiệm vụ của mình. Trên thực tế cả cầu về tư pháp hình sự và đã đạt được những kết hai đều cùng hướng đến một mục đích chung quả đáng khích lệ, khắc phục được những vi nhất là tìm ra sự thật khách quan của vụ án, phạm tố tụng, làm rõ sự thật khách quan, loại trừ không làm oan, sai người vô tội. dần tình trạng lạm quyền trong việc áp dụng pháp Về bản chất, mối quan hệ giữa luật sư với cơ luật, củng cố niềm tin của nhân dân đối với cơ quan, người tiến hành tố tụng là mối quan hệ quan tiến hành tố tụng hướng tới xây dựng Nhà giữa người tham gia tố tụng4 và các chủ thể có nước pháp quyền Việt Nam vững mạnh. thẩm quyền tiến hành tố tụng, nó chỉ đ ...

Tài liệu được xem nhiều: