![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại các nước châu Á - Thái Bình Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại 17 quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2011. Sử dụng các phương pháp kinh tế lượng, bao gồm Pool OLS, FEM, REM, FGLS và GMM, bài viết chỉ ra mối quan hệ U ngược giữa chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, bài viết chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa sử dụng năng lượng và sự suy giảm của môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại các nước châu Á - Thái Bình DươngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-10Mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại cácnước châu Á - Thái Bình DươngNguyễn Thị Tâm Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Vũ Thị ThươngPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum,704 Phan Đình Phùng, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon TumNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Bài viết cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởngkinh tế tại 17 quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2011. Sử dụng các phươngpháp kinh tế lượng, bao gồm Pool OLS, FEM, REM, FGLS và GMM, bài viết chỉ ra mối quan hệ Ungược giữa chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, bài viết chỉ ra mối quan hệthuận chiều giữa sử dụng năng lượng và sự suy giảm của môi trường.Từ khóa: Lý thuyết EKC, môi trường, tăng trưởng kinh tế, hồi quy dữ liệu bảng, châu Á - Thái Bình Dương.1. Mở đầu*rằng môi trường sẽ trở nên tốt hơn khi nền kinhtế phát triển cao. Trong suốt nhiều thập kỷ, rấtnhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm chứngminh hoặc phủ nhận sự tồn tại của mối quan hệnày. Trên thực tế, nghiên cứu cho từng khu vựccũng đã chỉ ra những kết quả trái chiều về mốiquan hệ thực nghiệm giữa tăng trưởng kinh tế vàmôi trường. Trong khi nhiều nghiên cứu chỉ ramối quan hệ U ngược giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế [1-4], thì một số nghiên cứu khácchỉ ra rằng, mối quan hệ giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế có thể tuân theo các mẫu hìnhkhác [5-8].Trong những thập kỷ gần đây, thế giới đangđứng trước thách thức phải tìm ra giải pháp cânbằng giữa phát triển kinh tế bền vững và nhữngtổn hại đến môi trường. Trong khi chúng ta thụhưởng những lợi ích từ sự phát triển mạnh mẽcủa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,chúng ta cũng đồng thời gánh chịu những hệ lụytừ ô nhiễm môi trường, suy giảm hệ sinh thái,cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Biến đổi khí hậuđang ảnh hưởng sâu sắc đến an ninh lương thực,phát triển xã hội và kinh tế toàn cầu.Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằmđánh giá mối quan hệ giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế, giải đáp câu hỏi chúng ta đangđánh đổi bao nhiêu cho tăng trưởng. Nổi bậttrong các nghiên cứu này là lý thuyết đường congKuznets về môi trường (Environmental KuznetsCurve - EKC), mô tả mối quan hệ giữa phát triểnkinh tế và suy thoái môi trường, trong đó cho________*Nghiên cứu này được thực hiện cho khuvực châu Á - Thái Bình Dương - khu vực nổilên như là một động lực kinh tế mới của thếgiới với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc sovới các khu vực kinh tế khác trong thế kỷXXI. Sử dụng dữ liệu của 17 quốc gia tronggiai đoạn 2005-2011, nghiên cứu hướng đếnTác giả liên hệ. ĐT.: 84-913976688.Email: vinhvx@ueh.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.40571N.T.T. Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-102việc trả lời câu hỏi lý thuyết EKC có phù hợpvới các quốc gia thuộc khu vực châu Á - TháiBình Dương hay không. Các tác giả sử dụngcác phương pháp hồi quy bảng, bao gồm:phương pháp hồi quy Pool OLS, mô hình tácđộng cố định FEM, tác động ngẫu nhiênREM, phương pháp FGLS để khắc phục hiệntượng phương sai thay đổi và ước lượngGMM.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan2.1. Giới thiệu lý thuyết đường cong Kuznets vềmôi trườngKhái niệm đường cong Kuznets, đề xuất bởiSimon Kurnets, được công bố đầu tiên tại cuộchọp thường niên lần thứ 67 của Hiệp hội Kinh tếChâu Mỹ vào tháng 12/1954. Lý thuyết này banđầu mô tả mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vàbất bình đẳng thu nhập, trong đó bất bình đẳngthu nhập tăng trong các giai đoạn đầu của tăngtrưởng kinh tế và tình trạng này sẽ giảm nhờ vàophân phối lại khi thu nhập đạt đến một ngưỡngnhất định.Lý thuyết đường cong Kuznets bắt đầuđược ứng dụng trong các phân tích liên quanđến kinh tế học môi trường từ đầu nhữngnăm 1990. Nghiên cứu của Grossman vàKrueger (1991) về các tác động tiềm tàngcủa Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ(NAFTA) đã góp phần phổ biến rộng rãithuật ngữ EKC trong Báo cáo phát triển củaNgân hàng Thế giới 1992 [9]. Theo đó, tăngtrưởng kinh tế không phải là mối đe dọa, mànó là phương tiện nhằm cải thiện môi trườngtrong tương lai. Cụ thể, ô nhiễm môi trườngtăng lên trong giai đoạn đầu phát triển kinhtế, tuy nhiên qua một mốc thu nhập nào đó,chất lượng môi trường được cải thiện và mứcđộ các chất thải giảm dần. Như vậy, mốiquan hệ giữa các biến về phát triển kinh tếvà biến suy giảm chất lượng môi trường cóhình dạng U ngược khi được biểu diễn trongHình 1.EDHình 1: Đồ thị mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tếNguồn: Uchiyama, K.,2016.Stern (2004) lý giải cho các nhánh đốinghịch nhau của đường EKC dựa vào 4 đặc tínhkinh tế là quy mô sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế,thay đổi đầu vào và phát triển công nghệ [10].Cụ thể:a) Quy mô sản xuất: Thông thường, cácluận giải kinh tế giả định quy mô sản xuấttăng 1% kéo theo lượng chất thải tăng thêm1%, vì tỷ lệ đầu vào và đầu ra cũng như côngnghệ không đổi. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết,một mô hình sản xuất có thể đạt hiệu quả haykhông hiệu quả theo quy mô [11]. Một vàicông nghệ xử lý ô nhiễm không phát huy hếtkhả năng đối với lượng sản xuất ít, nhưng đạthiệu quả cao ở các mức sản xuất nhiều. ĐiềuN.T.T. Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-10này trùng khớp với các giai đọan đầu và saukhi tăng trưởng của các nền kinh tế.b) Cơ cấu ngành kinh tế: Về cơ bản, giaiđoạn đầu phát triển kinh tế của một quốc gia gắnliền với việc dịch chuyển từ các ngành nôngnghiệp sang công nghiệp nặng. Đặc thù củanhững ngành này là thâm dụng tài nguyên và xảthải nhiều. Ở các giai đoạn sau, nền kinh tế tậptrung phát triển dịch vụ và công nghiệp nhẹ, kéotheo nhu cầu ít hơn về năng lượng và mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại các nước châu Á - Thái Bình DươngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-10Mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế tại cácnước châu Á - Thái Bình DươngNguyễn Thị Tâm Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Vũ Thị ThươngPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum,704 Phan Đình Phùng, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon TumNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Bài viết cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởngkinh tế tại 17 quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2011. Sử dụng các phươngpháp kinh tế lượng, bao gồm Pool OLS, FEM, REM, FGLS và GMM, bài viết chỉ ra mối quan hệ Ungược giữa chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, bài viết chỉ ra mối quan hệthuận chiều giữa sử dụng năng lượng và sự suy giảm của môi trường.Từ khóa: Lý thuyết EKC, môi trường, tăng trưởng kinh tế, hồi quy dữ liệu bảng, châu Á - Thái Bình Dương.1. Mở đầu*rằng môi trường sẽ trở nên tốt hơn khi nền kinhtế phát triển cao. Trong suốt nhiều thập kỷ, rấtnhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm chứngminh hoặc phủ nhận sự tồn tại của mối quan hệnày. Trên thực tế, nghiên cứu cho từng khu vựccũng đã chỉ ra những kết quả trái chiều về mốiquan hệ thực nghiệm giữa tăng trưởng kinh tế vàmôi trường. Trong khi nhiều nghiên cứu chỉ ramối quan hệ U ngược giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế [1-4], thì một số nghiên cứu khácchỉ ra rằng, mối quan hệ giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế có thể tuân theo các mẫu hìnhkhác [5-8].Trong những thập kỷ gần đây, thế giới đangđứng trước thách thức phải tìm ra giải pháp cânbằng giữa phát triển kinh tế bền vững và nhữngtổn hại đến môi trường. Trong khi chúng ta thụhưởng những lợi ích từ sự phát triển mạnh mẽcủa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,chúng ta cũng đồng thời gánh chịu những hệ lụytừ ô nhiễm môi trường, suy giảm hệ sinh thái,cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Biến đổi khí hậuđang ảnh hưởng sâu sắc đến an ninh lương thực,phát triển xã hội và kinh tế toàn cầu.Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằmđánh giá mối quan hệ giữa môi trường và tăngtrưởng kinh tế, giải đáp câu hỏi chúng ta đangđánh đổi bao nhiêu cho tăng trưởng. Nổi bậttrong các nghiên cứu này là lý thuyết đường congKuznets về môi trường (Environmental KuznetsCurve - EKC), mô tả mối quan hệ giữa phát triểnkinh tế và suy thoái môi trường, trong đó cho________*Nghiên cứu này được thực hiện cho khuvực châu Á - Thái Bình Dương - khu vực nổilên như là một động lực kinh tế mới của thếgiới với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc sovới các khu vực kinh tế khác trong thế kỷXXI. Sử dụng dữ liệu của 17 quốc gia tronggiai đoạn 2005-2011, nghiên cứu hướng đếnTác giả liên hệ. ĐT.: 84-913976688.Email: vinhvx@ueh.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.40571N.T.T. Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-102việc trả lời câu hỏi lý thuyết EKC có phù hợpvới các quốc gia thuộc khu vực châu Á - TháiBình Dương hay không. Các tác giả sử dụngcác phương pháp hồi quy bảng, bao gồm:phương pháp hồi quy Pool OLS, mô hình tácđộng cố định FEM, tác động ngẫu nhiênREM, phương pháp FGLS để khắc phục hiệntượng phương sai thay đổi và ước lượngGMM.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan2.1. Giới thiệu lý thuyết đường cong Kuznets vềmôi trườngKhái niệm đường cong Kuznets, đề xuất bởiSimon Kurnets, được công bố đầu tiên tại cuộchọp thường niên lần thứ 67 của Hiệp hội Kinh tếChâu Mỹ vào tháng 12/1954. Lý thuyết này banđầu mô tả mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vàbất bình đẳng thu nhập, trong đó bất bình đẳngthu nhập tăng trong các giai đoạn đầu của tăngtrưởng kinh tế và tình trạng này sẽ giảm nhờ vàophân phối lại khi thu nhập đạt đến một ngưỡngnhất định.Lý thuyết đường cong Kuznets bắt đầuđược ứng dụng trong các phân tích liên quanđến kinh tế học môi trường từ đầu nhữngnăm 1990. Nghiên cứu của Grossman vàKrueger (1991) về các tác động tiềm tàngcủa Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ(NAFTA) đã góp phần phổ biến rộng rãithuật ngữ EKC trong Báo cáo phát triển củaNgân hàng Thế giới 1992 [9]. Theo đó, tăngtrưởng kinh tế không phải là mối đe dọa, mànó là phương tiện nhằm cải thiện môi trườngtrong tương lai. Cụ thể, ô nhiễm môi trườngtăng lên trong giai đoạn đầu phát triển kinhtế, tuy nhiên qua một mốc thu nhập nào đó,chất lượng môi trường được cải thiện và mứcđộ các chất thải giảm dần. Như vậy, mốiquan hệ giữa các biến về phát triển kinh tếvà biến suy giảm chất lượng môi trường cóhình dạng U ngược khi được biểu diễn trongHình 1.EDHình 1: Đồ thị mối quan hệ giữa môi trường và tăng trưởng kinh tếNguồn: Uchiyama, K.,2016.Stern (2004) lý giải cho các nhánh đốinghịch nhau của đường EKC dựa vào 4 đặc tínhkinh tế là quy mô sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế,thay đổi đầu vào và phát triển công nghệ [10].Cụ thể:a) Quy mô sản xuất: Thông thường, cácluận giải kinh tế giả định quy mô sản xuấttăng 1% kéo theo lượng chất thải tăng thêm1%, vì tỷ lệ đầu vào và đầu ra cũng như côngnghệ không đổi. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết,một mô hình sản xuất có thể đạt hiệu quả haykhông hiệu quả theo quy mô [11]. Một vàicông nghệ xử lý ô nhiễm không phát huy hếtkhả năng đối với lượng sản xuất ít, nhưng đạthiệu quả cao ở các mức sản xuất nhiều. ĐiềuN.T.T. Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-10này trùng khớp với các giai đọan đầu và saukhi tăng trưởng của các nền kinh tế.b) Cơ cấu ngành kinh tế: Về cơ bản, giaiđoạn đầu phát triển kinh tế của một quốc gia gắnliền với việc dịch chuyển từ các ngành nôngnghiệp sang công nghiệp nặng. Đặc thù củanhững ngành này là thâm dụng tài nguyên và xảthải nhiều. Ở các giai đoạn sau, nền kinh tế tậptrung phát triển dịch vụ và công nghiệp nhẹ, kéotheo nhu cầu ít hơn về năng lượng và mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế kinh doanh Tạp chí khoa học Tăng trưởng kinh tế Hồi quy dữ liệu bảng Quan hệ giữa môi trường và kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0