Danh mục

Mối quan hệ giữa nhận thức rào cản xuất khẩu, đặc điểm doanh nghiệp và lựa chọn thị trường xuất khẩu ASEAN+3 của SMES: Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm xây dựng mô hình khái quát hóa mối quan hệ giữa nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, đặc điểm doanh nghiệp và lựa chọn thị trường xuất khẩu Asean+3 (Asean, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) của SMEs Việt Nam. Nghiên cứu kiểm định cho trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa nhận thức rào cản xuất khẩu, đặc điểm doanh nghiệp và lựa chọn thị trường xuất khẩu ASEAN+3 của SMES: Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Journal of Finance – Marketing; Vol. 66, No. 6; 2021 ISSN: 1859-3690 DOI: https://doi.org/10.52932/jfm.vi66 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Journal of Finance – Marketing Số 66 - Tháng 12 Năm 2021 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn THE RELATIONSHIP AMONG PERCEIVED EXPORT BARRIERS, FIRM CHARACTERISTICS AND EXPORT MARKET SELECTION OF ASEAN+3 FROM EXPORT SMES: THE CASE OF AGRICULTURAL EXPORT FIRMSMai Xuan Dao1*, Nguyen Thi Cam Loan1, Tran Thi Lan Nhung1University of Finance – Marketing1 ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: This paper examines the model to generalize the relationship among 10.52932/jfm.vi66.226 Vietnamese SMEs’ perceived internal and external export barriers, firm characteristics, and market selection of Asean+3 (ASEAN, Japan, Received: Korea, China). The paper was tested for the case of agricultural products December 20, 2019 exporters. The suggested research model is based on the studies of Vida Accepted: and Fairhurst (1998), Koch (2001), which is tested using the PLS-SEM February 11, 2020 method with data collected from 218 SMEs exporting agricultural products Published: in Ho Chi Minh City, several southeastern provinces, the Southwest, the December 25, 2021 Central and the Central Highlands region. The results show that there was a negative relationship between perceived internal export barriers and export market selection of Asen+3, there was not any relationship Keywords: among firm characteristics, perceived internal, external export barriers, Agricultural products; Asean+3 market; and export market selection. In addition, there were differences in some Perceived export model relationships among enterprises in different geographical areas, barriers. size, export experience, export method, and export market selection.*Corresponding author: Email: xuandao@ufm.edu.vn 90Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 66 – Tháng 12 Năm 2021 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 66 - Tháng 12 Năm 2021 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC RÀO CẢN XUẤT KHẨU, ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ASEAN+3 CỦA SMES: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢNMai Xuân Đào1*, N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: