Danh mục

Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 562.21 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi số liệu thời gian theo tần suất năm của chỉ số phát triển tài chính và tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1992-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Trương Đông Lộc1, Lý Thoại Anh2 Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 1,2 Ngày nhận: 16/04/2023 Ngày nhận bản sửa: 10/07/2023 Ngày duyệt đăng: 28/08/2023 Tóm tắt: Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi số liệu thời gian theo tần suất năm của chỉ số phát triển tài chính và tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1992-2020. Sử dụng mô hình tự hồi quy vectơ (VAR- vector autoregressive), kết quả nghiên cứu cho thấy phát triển tài chính có mối tương quan nghịch với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, không có bằng chứng để kết luận rằng tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến phát triển tài chính. Ngoài ra, kết quả kiểm định Granger còn xác nhận rằng mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế chỉ xảy ra một chiều từ phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: Phát triển tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Việt Nam The relationship between financial development and economic growth in Vietnam Abstract: This study is devoted to investigate the relationship between financial development and economic growth in Vietnam. The data employed in this study consist of the yearly financial development index and GDP growth during the period from 1992 to 2020. Using a vector autoregressive (VAR) approach, the results indicate that the financial development has the negative effect on the economic growth. However, in the opposite direction, there is no evidence regarding the effect of economic growth on financial development in Vietnam. In addition, results derived from the Granger causality test confirm there is the uni-directional causality, from the financial development to the economic growth. Keywords: Financial development, Economic growth, Vietnam Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.10.2529 Truong, Dong Loc1, Ly, Thoai Anh2 Email: tdloc@ctu.edu.vn1, anhb1911525@student.ctu.edu.vn2 Organization of all: School of Economics, Can Tho University © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 23 Số 257- Tháng 10. 2023 Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 1. Giới thiệu giới (World Bank-WB) (2022), tỷ lệ tín dụng trên GDP của Việt Nam đã tăng từ Mối quan hệ giữa phát triển tài chính 13,7% vào năm 1992 lên 147,9% vào năm (PTTC) và tăng trưởng kinh tế (TTKT) là 2020. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán chủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà Việt Nam cũng có sự phát triển vượt bậc nghiên cứu trong suốt những thập niên gần kể từ khi đi vào hoạt động (năm 2000). Cụ đây. Về mặt lý thuyết, Schumpeter (1911) thể là, số lượng công ty niêm yết trên Sở cho rằng PTTC sẽ cung cấp nguồn vốn cho Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí các doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt Minh (HOSE) đã tăng từ 5 công ty với tổng động, khuyến khích đổi mới công nghệ, vốn hóa là 1.049 tỷ đồng vào thời điểm đặc biệt cung cấp cho các doanh nghiệp cuối năm 2000 lên 380 công ty với tổng dịch vụ tài chính như đầu tư, bảo hiểm, vốn hóa 2.874.204 tỷ đồng vào cuối năm quản lý rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận. Vì 2020 (Truong và cộng sự, 2010; Truong và vậy, PTTC có có vai trò thúc đẩy TTKT. Ở cộng sự 2022). Cùng với sự phát triển của một khía cạnh khác, Patrick (1966) lại cho hệ thống tài chính, kinh tế Việt Nam đã có rằng trong giai đoạn đầu của quá trình phát tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định và triển kinh tế, PTTC là chất xúc tác thúc đẩy duy trì ở mức khá cao trong nhiều năm qua. TTKT. Sau đó, khi kinh tế phát triển, nhu Cụ thể là, tốc độ TTKT bình quân của Việt cầu về vốn và các sản phẩm tài chính tăng Nam trong giai đoạn 1992-2020 là 6,83% lên. Những nhu cầu này sẽ thúc đẩy sự phát (WB, 2022). Trong bối cảnh như vậy, câu triển của hệ thống tài chính. Nói một cách hỏi được đặt ra là PTTC có đóng góp gì khác, mối quan hệ giữa PTTC và TTKT là cho TTKT và ở chiều ngược lại TTKT có mối quan hệ nhân quả hai chiều. Về mặt là động lực cho PTTC ở Việt Nam hay thực nghiệm, một số nghiên cứu đã xác không? Mặc dù mối quan hệ giữa PTTC nhận rằng PTTC có tác động tích cực đến và TTKT đã được nghiên cứu ở nhiều quốc TTKT (Khan và cộng sự, 2005; Bojanic, gia, có rất ít nghiên cứu về mối quan hệ này 2012; Zhang và cộng sự, 2012; Adu và ở Việt Nam. Vì vậy, cho đến nay câu hỏi cộng sự, 2013; Uddin và cộng sự, 2013; trên vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. Samargandi và cộng sự, 2015; Asteriou và Nghiên cứu này cố gắng tìm kiếm các bằng Spanos, 2019; Dương Thị Bình Minh và Lê chứng thực nghiệm về mối quan hệ nhân Thị Mai, 2019). Ở chiều ngược lại, một số quả giữa PTTC và TTKT ở Việt Nam để lắp nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ một đầy khoảng trống trên. Để đo lường PTTC, chiều từ TTKT đến PTTC (Al-Awad và phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm sử Harb, 2005; Liang và Teng, 2006; Hassan dụng các chỉ tiêu liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều: