Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần xã sinh vật sống trong môi trường không chỉ thích nghi với mọi biến đổi của các yếu tố môi trường một cách bị động mà còn phản ứng lại một cách tích cực theo hướng đồng hóa và cải tạo môi trường để sống tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trườngQuần xã sinh vật sống trong môi trườngkhông chỉ thích nghi với mọi biến đổicủa các yếu tố môi trường một cách bịđộng mà còn phản ứng lại một cách tíchcực theo hướng đồng hóa và cải tạo môitrường để sống tốt hơn. Do đó, giữa môitrường và quần xã sinh vật có mối liênquan chặt chẽ trên cơ sở tương tác lẫnnhau thông qua các “mối liên hệ ngược.”.Các nghiên cứu chỉ ra rằng, một trongnhững đặc tính quan trọng của mối tươngtác đó là tỷ lệ giữa số lượng sinh khối và“giá thể” hay sinh cảnh của quần xã . Tỷlệ này càng nhỏ, trong điều kiện cân bằngổn định thì tác động của quần xã lên sinhcảnh càng yếu và tính ổn định của môitrường hướng đến việc làm tăng độ bềnvững của toàn hệ thống càng kém hiệuquả.Theo quy luật, thành phần không sống (hay giá thể) trong thủy quyểnlớn hơn nhiều lần so với các hệ sinh tháitrên cạn. Sinh vật lượng trung bình củasinh vật trên cạn đạt đến 12 - 13 kg/m2,còn ở dưới nước chỉ khoảng10g/m2 (tính theo khối lượng khô),nghĩa là nhỏ hơn 1000 lần. Điều khácbiệt ở chỗ, trên cạn sinh vật phân bố theochiều thẳng đứng chỉ vào khoảng mấychục mét, còn ở dưới nước chúng lặnxuống sâu đến hàng trăm thậm chí hàngngàn mét từ mặt xuống đáy.Trong giới hạn của thủy quyển, mật độ chất sống tăng khi dung tích thủyvực giảm; ở đại dương trong một métkhối nước chứa trung bình 20mg sinhkhối (khối lượng ẩm), còn trong các hồlớn - phần mười gam, trong hồ chứa - vàichục gam, trong ao nuôi - đến kilogam.Nói một cách khác, các thủy vực càngnhỏ, hẹp... thì vai trò của thành phầnsống trong hệ sinh thái càng cao và tácđộng của nó lên sinh cảnh càng mạnh.Mặc dù theo khối lượng, thành phần sốngtrong hệ rất nhỏ so với thành phần chungsống, song vai trò hoạt động và tính chủđạo của nó lại rất lớn trong các chu trìnhsinh địa hóa. Chẳng hạn thành phần hoáhọc của biển cũng như trầm tích đáy của nó chủ yếu được quyết định bởihoạt động sống của sinh vật (Odum,1983).Sự hình thành đất canh tác cũng là minhchứng rõ rệt cho vai trò cải tạo đất củacác nấm, vi khuẩn, những loài động vậtnhỏ bé (giun đất) và thực vật.Khi thích nghi với môi trường, quần xãsinh vật không ngừng phát triển do sựtiến hoá liên tục của các loài. Sinh cảnhrõ ràng có ảnh hưởng lên sự phát triểntiến hoá của sinh vật, nhưng không hoàntoàn là nguyên nhân trực tiếp của quátrình đó. Ngược lại, sự thay đổi của sinhcảnh dưới ảnh hưởng của quần xã khó quan sát được trong thời gian ngắn, nhưng trong quá trình lịch sử địa chất lạirất lớn lao, ví dụ sự tạo thành các đảo sanhô ở Nam Thái Bình Dương, sự biến đổicủa hồ thành rừng...Qua đó thấy rằng các thành viên cấu tạonên quần xã càng ở bậc tiến hoá cao,càng đứng cuối xích thức ăn, càng cóđóng góp nhiều cho quần xã trong việclàm biến đổi môi trường.Thu Nga
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trườngQuần xã sinh vật sống trong môi trườngkhông chỉ thích nghi với mọi biến đổicủa các yếu tố môi trường một cách bịđộng mà còn phản ứng lại một cách tíchcực theo hướng đồng hóa và cải tạo môitrường để sống tốt hơn. Do đó, giữa môitrường và quần xã sinh vật có mối liênquan chặt chẽ trên cơ sở tương tác lẫnnhau thông qua các “mối liên hệ ngược.”.Các nghiên cứu chỉ ra rằng, một trongnhững đặc tính quan trọng của mối tươngtác đó là tỷ lệ giữa số lượng sinh khối và“giá thể” hay sinh cảnh của quần xã . Tỷlệ này càng nhỏ, trong điều kiện cân bằngổn định thì tác động của quần xã lên sinhcảnh càng yếu và tính ổn định của môitrường hướng đến việc làm tăng độ bềnvững của toàn hệ thống càng kém hiệuquả.Theo quy luật, thành phần không sống (hay giá thể) trong thủy quyểnlớn hơn nhiều lần so với các hệ sinh tháitrên cạn. Sinh vật lượng trung bình củasinh vật trên cạn đạt đến 12 - 13 kg/m2,còn ở dưới nước chỉ khoảng10g/m2 (tính theo khối lượng khô),nghĩa là nhỏ hơn 1000 lần. Điều khácbiệt ở chỗ, trên cạn sinh vật phân bố theochiều thẳng đứng chỉ vào khoảng mấychục mét, còn ở dưới nước chúng lặnxuống sâu đến hàng trăm thậm chí hàngngàn mét từ mặt xuống đáy.Trong giới hạn của thủy quyển, mật độ chất sống tăng khi dung tích thủyvực giảm; ở đại dương trong một métkhối nước chứa trung bình 20mg sinhkhối (khối lượng ẩm), còn trong các hồlớn - phần mười gam, trong hồ chứa - vàichục gam, trong ao nuôi - đến kilogam.Nói một cách khác, các thủy vực càngnhỏ, hẹp... thì vai trò của thành phầnsống trong hệ sinh thái càng cao và tácđộng của nó lên sinh cảnh càng mạnh.Mặc dù theo khối lượng, thành phần sốngtrong hệ rất nhỏ so với thành phần chungsống, song vai trò hoạt động và tính chủđạo của nó lại rất lớn trong các chu trìnhsinh địa hóa. Chẳng hạn thành phần hoáhọc của biển cũng như trầm tích đáy của nó chủ yếu được quyết định bởihoạt động sống của sinh vật (Odum,1983).Sự hình thành đất canh tác cũng là minhchứng rõ rệt cho vai trò cải tạo đất củacác nấm, vi khuẩn, những loài động vậtnhỏ bé (giun đất) và thực vật.Khi thích nghi với môi trường, quần xãsinh vật không ngừng phát triển do sựtiến hoá liên tục của các loài. Sinh cảnhrõ ràng có ảnh hưởng lên sự phát triểntiến hoá của sinh vật, nhưng không hoàntoàn là nguyên nhân trực tiếp của quátrình đó. Ngược lại, sự thay đổi của sinhcảnh dưới ảnh hưởng của quần xã khó quan sát được trong thời gian ngắn, nhưng trong quá trình lịch sử địa chất lạirất lớn lao, ví dụ sự tạo thành các đảo sanhô ở Nam Thái Bình Dương, sự biến đổicủa hồ thành rừng...Qua đó thấy rằng các thành viên cấu tạonên quần xã càng ở bậc tiến hoá cao,càng đứng cuối xích thức ăn, càng cóđóng góp nhiều cho quần xã trong việclàm biến đổi môi trường.Thu Nga
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái vi sinh vật động vật Quần xã sinh vật yếu tố môi trường sinh cảnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
149 trang 248 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 87 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0