Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam được nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Đăng Hiễn. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 59 Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam The relationship between human capital, energy consumption, CO2 emission and economic growth in Vietnam Nguyễn Đăng Hiễn1* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 * Tác giả liên hệ, Email: hien.nd@ou.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng giữa vốn conproc.vi.17.1.2453.2022 người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng thế giới (World Bank), Chương trình phát triển của liên hợpNgày nhận: 16/09/2022 quốc (UNDP) và Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) trong giai đoạnNgày nhận lại: 23/09/2022 1990 - 2018. Đề tài được thực hiện thông qua mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) cùng với kiểm định nhân quả Granger. Kết quảDuyệt đăng: 07/10/2022 cho thấy vốn con người có quan hệ nhân quả cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn lên việc tiêu dùng năng lượng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế có quan hệ nhân quả cùng chiều trong ngắn và dài hạn với tiêu thụ năng lượng và quan hệ ngược chiều với phát thải khí CO2 ở Việt Nam. Cuối cùng, nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng về tác động nhân quả trong ngắn hạn và dài hạn giữa các biến số phát thải khí CO2, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tếTừ khóa: ở Việt Nam.phát thải khí CO2; tăng trưởng ABSTRACTkinh tế; tiêu thụ năng lượng;VECM; vốn con người This study aims to understand the relationship between human capital, energy consumption, CO2 emissions, and economic growth in Vietnam. The data of the study were collected from the World Bank, the United Nations Development Program (UNDP), and the International Energy Agency (IEA) in the period 1990 - 2018. The study uses the methodology vector error correction model (VECM) with the Granger causality test. The results of the study showed that human capital has a causal relationship both in the short and long term to energy consumption and economic growth in Vietnam.Keywords: Economic growth is positively related in the short and long term to energy consumption and negatively associated with CO2 emissionsCO2 emissions; economicgrowth; energy consumption; in Vietnam. Finally, the study found no evidence of only short-termVECM; human capital and long-term effects between CO2 emissions variables, energy consumption, and economic growth in Vietnam. 1. Giới thiệu Đối với các quốc gia có thu nhập cao, việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề môitrường vẫn là việc đáng quan tâm và thúc đẩy sự theo đuổi các chính phủ điều hành đất nước. Theobáo cáo chính phủ năm 2019, Việt Nam xếp thứ nhì trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á60 Nguyễn Đăng Hiễn. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71(ASEAN) và ở tốp đầu của thế giới về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (NationalInstitute for Finance, 2019), có thể thấy sự tăng trưởng ấn tượng của Việt Nam so với các quốc giakhác. Tuy nhiên, vấn đề tăng trưởng cũng đưa ra thách thức cho việc tiêu thụ năng lượng ngàycàng tăng đồng thời với đó là phát thải khí CO2. Theo Cleveland, Robert, Charles, và Kaufmann(1984) năng lượng đóng vai trò như một yếu tố chính yếu trong việc góp phần vào quá trình tăngtrưởng trong kỷ nguyên tự do hóa kinh tế, tư nhân hóa và toàn cầu hóa, nổi bật ở các quốc gia cómức thu nhập đầu người hạn chế. Nguồn năng lượng là quan trọng trong việc tạo ra thu nhập vàviệc làm, do đó nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào nó. Mulugeta, Chali, Peter, và Tesfa (2010)nhìn nhận giả thuyết tăng trưởng cho rằng tiêu thụ năng lượng là một thành phần không thể thiếutrong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Đăng Hiễn. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71 59 Mối quan hệ giữa vốn con người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam The relationship between human capital, energy consumption, CO2 emission and economic growth in Vietnam Nguyễn Đăng Hiễn1* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 * Tác giả liên hệ, Email: hien.nd@ou.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng giữa vốn conproc.vi.17.1.2453.2022 người, tiêu thụ năng lượng, phát thải khí CO2 và sự tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng thế giới (World Bank), Chương trình phát triển của liên hợpNgày nhận: 16/09/2022 quốc (UNDP) và Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) trong giai đoạnNgày nhận lại: 23/09/2022 1990 - 2018. Đề tài được thực hiện thông qua mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) cùng với kiểm định nhân quả Granger. Kết quảDuyệt đăng: 07/10/2022 cho thấy vốn con người có quan hệ nhân quả cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn lên việc tiêu dùng năng lượng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế có quan hệ nhân quả cùng chiều trong ngắn và dài hạn với tiêu thụ năng lượng và quan hệ ngược chiều với phát thải khí CO2 ở Việt Nam. Cuối cùng, nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng về tác động nhân quả trong ngắn hạn và dài hạn giữa các biến số phát thải khí CO2, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tếTừ khóa: ở Việt Nam.phát thải khí CO2; tăng trưởng ABSTRACTkinh tế; tiêu thụ năng lượng;VECM; vốn con người This study aims to understand the relationship between human capital, energy consumption, CO2 emissions, and economic growth in Vietnam. The data of the study were collected from the World Bank, the United Nations Development Program (UNDP), and the International Energy Agency (IEA) in the period 1990 - 2018. The study uses the methodology vector error correction model (VECM) with the Granger causality test. The results of the study showed that human capital has a causal relationship both in the short and long term to energy consumption and economic growth in Vietnam.Keywords: Economic growth is positively related in the short and long term to energy consumption and negatively associated with CO2 emissionsCO2 emissions; economicgrowth; energy consumption; in Vietnam. Finally, the study found no evidence of only short-termVECM; human capital and long-term effects between CO2 emissions variables, energy consumption, and economic growth in Vietnam. 1. Giới thiệu Đối với các quốc gia có thu nhập cao, việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề môitrường vẫn là việc đáng quan tâm và thúc đẩy sự theo đuổi các chính phủ điều hành đất nước. Theobáo cáo chính phủ năm 2019, Việt Nam xếp thứ nhì trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á60 Nguyễn Đăng Hiễn. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 59-71(ASEAN) và ở tốp đầu của thế giới về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (NationalInstitute for Finance, 2019), có thể thấy sự tăng trưởng ấn tượng của Việt Nam so với các quốc giakhác. Tuy nhiên, vấn đề tăng trưởng cũng đưa ra thách thức cho việc tiêu thụ năng lượng ngàycàng tăng đồng thời với đó là phát thải khí CO2. Theo Cleveland, Robert, Charles, và Kaufmann(1984) năng lượng đóng vai trò như một yếu tố chính yếu trong việc góp phần vào quá trình tăngtrưởng trong kỷ nguyên tự do hóa kinh tế, tư nhân hóa và toàn cầu hóa, nổi bật ở các quốc gia cómức thu nhập đầu người hạn chế. Nguồn năng lượng là quan trọng trong việc tạo ra thu nhập vàviệc làm, do đó nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào nó. Mulugeta, Chali, Peter, và Tesfa (2010)nhìn nhận giả thuyết tăng trưởng cho rằng tiêu thụ năng lượng là một thành phần không thể thiếutrong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát thải khí CO2 Tăng trưởng kinh tế Tiêu thụ năng lượng Kiểm định nhân quả Granger Lý thuyết đường cong KuznetsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 228 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 161 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 140 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 121 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 113 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0