Môi trường sống có ảnh hưởng. mạnh đến việc hình thành nếp sống, thói quen của con người. Sinh viên các trường đại học khu vực miền núi phía Bắc đã sống trong điều kiện môi trường kinh tế - xã hội có tính ổn định trong một thời gian dài. Mặt khác, sau khi ra trường phần lớn trong số họ sẽ làm việc trong môi trường họ đã sống và đang có sự biến đổi lớn về kinh tế - xã hội. Do đó, việc nghiên cứu về môi trường văn hoá - giáo đục của khu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 4dục. VI. MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC Ở KHUVỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM [IO] Môi trường sống có ảnh hưởng. mạnh đến việc hìnhthành nếp sống, thói quen của con người. Sinh viên cáctrường đại học khu vực miền núi phía Bắc đã sống trongđiều kiện môi trường kinh tế - xã hội có tính ổn định trongmột thời gian dài. Mặt khác, sau khi ra trường phần lớntrong số họ sẽ làm việc trong môi trường họ đã sống vàđang có sự biến đổi lớn về kinh tế - xã hội. Do đó, việcnghiên cứu về môi trường văn hoá - giáo đục của khu vựccó ý nghĩa quan trọng đối với công tác giáo dục và đào tạo. Muốn thực hiện các biện pháp giáo dục có hiệu quả, việccần thiết là phải hiểu môi trường sống và hoạt động của đốitượng. Trong hàng loạt yếu tố đó phải kể đến yếu tố môitrường sống được đặc trưng bởi yếu tố xã hội, văn hoá.Nghiên cứu đặc điểm xã hội trên một phạm vi không gianrộng lớn, phức tạp về nhiều mặt, có nhiều biến đổi trongtiến trình lịch sử là một vấn đề khó. Theo quan điểm lịch sử, đặc điểm xã hội miền núi phíaBắc Việt Nam được nghiên cứu ở các giai đoạn sau: Trước cách mạng tháng Tám: Đặc điểm xã hội ViệtNam nói chung và miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng bịchi phối bởi quan hệ thực dân - nửa phong kiến, đồng thờichịu sự chi phối quan hệ nội tại của từng dân tộc. Điều kiệnkinh tế thời kì này cực kì khó khăn, bị hạn chế về nhiềumặt, do đó đặc điểm xã hội còn mang đậm dấu ấn lịch sửcủa một thời kì lạc hậu. Có thể nói, thời kì này xã hội cònchưa định hình rõ những đặc điểm vùng, miền và từng dântộc. Theo tiêu chí phát triển, có thể chia ra làm hai vùng có 96sự phát triển tương đối chênh lệch nhau về các mặt: Vùng1, ở vùng thị trấn, ven quốc lộ có trình độ phát triển tươngđối như vùng xuôi; chủ yếu là người Tày, Nùng, Hoa, SánChay... cư trú vùng trung du, núi thấp. Vùng 2, vùng khókhăn, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc Thái, Mường,Mông; đây là vùng núi cao còn tồn tại chế độ thổ ti, langđạo, chúa đất. Đặc điểm xã hội vùng 1 và vùng 2 thườngkhông có sự thống nhất, trong khu vực có nhiều thành phầncư trú. Sự chi phối của dân tộc chủ thể đối với các dân tộckhác là hiện tượng xảy ra tất yếu. Quá trình phát triển cách mạng. Phần lớn miền núi phíaBắc Việt Nam là địa bàn của hai cuộc kháng chiến, nơichứng kiến các chiến thắng vĩ đại của cách mạng ở chiếnkhu Việt Bắc, chiến thắng Điện Biên Phủ..., một số nơi làcăn cứ địa cách mạng, cơ quan đầu não của Đảng. Tronghơn 100 năm, trải qua các cuộc kháng chiến, nơi này đã cóvai trò quyết định đến thắng lợi của của cách mạng ViệtNam. Nhờ vào sự che chở, đùm bọc, cống hiến sức ngườisức của của các dân tộc anh em, cuộc kháng chiến chốngPháp đã thắng lợi hoàn toàn. Sau 1954, cùng với cả nước,miền núi phía Bắc Việt Nam và miền xuôi là hậu phươnglớn cho miền Nam. Miền núi phía Bắc Việt Nam là cửa ngõgiao tế với Liên Xô, Trung Quốc, là nơi hậu thuẫn cho cáccơ quan, nhà máy, trường học sơ tán trong suốt cuộc chiếntranh phá hoại ở miền Bắc. Cho đến nay, về phương diệntâm lí - xã hội, các dân tộc anh em đã kết tụ nhiều giá trịquý báu. Có thể kể đến các phẩm chất: yêu nước nồng nàn;đoàn kết yêu thương đùm bọc nhau; trung thực, dũng cảm;có niềm tin sắt đá. Với những tên gọi đậm đà chất “ miềnnúi” rất đỗi thân thương đã in đậm vào tâm trí nhiều thế hệ,như Việt Bắc; Tây Bắc; Trung du; Chiến khu... Nhiều hìnhảnh đã được khắc họa sâu đậm và trở thành hình tượng tiêu 97biểu cho văn học nghệ thuật giai đoạn kháng chiến, phảnánh những giá trị tinh thần quý báu của đồng bào các dântộc dành cho cách mạng. Những giá trị ấy còn tồn tại, pháttriển và ảnh hưởng tác động mạnh đến sự trưởng thành củasinh viên khi họ sống trong môi trường xã hội tại địaphương. Những giá trị này được biểu hiện trong lối sốngvăn hoá, trong giao lưu, trong đời sống tinh thần của cácdân tộc và điều quan trọng là nó đã trở thành tự nhiên, nhưsự vốn có, đã in đậm vào lối sống, đời sống tình cảm vàđược xem như là cốt cách của các dân tộc miền núi, có thểnói là giá trị vĩnh cửu của cộng đồng các dân tộc thiểu số.Mỗi dân tộc, mỗi vùng đều gắn với điều kiện tự nhiên và cóđặc trưng sản xuất riêng. Người Kinh cư trú chủ yếu ở đồngbằng, vùng núi thấp, gắn với nền sản xuất lúa nước. NgườiTày, Nùng, Thái cư trú chủ yếu vùng núi trung du, venđường cái quan hoặc quần cư theo cụm làng - xã. Mặc dầuxen kẽ vùng núi trung du vẫn có chuyên canh lúa nước,song phương thức trồng lúa nước của đồng bào cũng khácngười Kinh. Người Sán Chay, Mường cũng cư trú rải ráckhắp vùng Đông Bắc và Tây Bắc xen kẽ vùng núi – trungdu - đồng bằng; người Dao, người Mông, LỘ LÔ... chủ yếuở vùng núi cao với phương thức quảng canh trên nương rẫylà chủ yếu. Mặc dầu với các chương trình khuyến nông,khuyến lâm, chương trình 135 của Chính phủ, chương trìnhdành cho các xã đặc biệt khó khăn, đời sống của đồng bàocác dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam đã có tăng lên,song nhìn chung, năng suất lao động còn thấp, do lối suynghĩ, cách sống và sản xuất gắn bó mật thiết với tự nhiên,với thiên nhiên phần nào ảnh hưởng đến phương thức canhtác của đồng bào, chủ yếu là lao động giản đơn, công cụ laođộng còn lạc hậu. Hiện tại, ở nhiều vùng sâu khó khăn, dântrí chưa được nang cao, tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ còn cao, 98trẻ em thất học còn nhiều ở miền núi... đã và đang là mộttrong các vấn đề bức xúc của giáo dục miền núi hiện nay. Theo cách phân loại phân vùng văn hoá trong lãnh thổViệt Nam hiện tại, Giáo sư Trần Quốc Vượng phân thành 6vùng: Vùng văn hoá Tây Bắc; Việt Bắc; Bắc Bộ; Trung Bộ;Tây Nguyên; Nam Bộ. Ở mỗi vùng có những tộc người tiêubiểu, có biểu tượng văn hoá riêng, có các loại hình nghệthuật tiêu biểu, ngôn ngữ riêng, và đặc biệt là vai trò tronglịch sử phát triển văn hoá dân tộc cũng khác nhau. (Dẫntheo Trần Quốc Vư ...