Có thể tạo tạo theo mô hình 4 năm (5, 6 năm với khối trường y, dược hoặc kỹ thuật) + 2 năm. Đào tạo tiếp 2 năm gồm các nội dung kiến thức về: pháp luật, văn hóa - xã hội, tôn giáo, quản lí nhà nước, phương pháp tiếp cận với người dân tộc thiểu số, các kĩ năng khác như ngoại ngữ, máy tính. Trong thời gian 2 năm học tập này, kết hợp cho họ thử việc tại các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp... nếu có năng lực quản lí sẽ đào tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 4 - Phần 2miền núi đang cần các trường đại học thiết lập những môhình đào tạo mới, có hiệu quả. Có thể tạo tạo theo mô hình4 năm (5, 6 năm với khối trường y, dược hoặc kỹ thuật) + 2năm. Đào tạo tiếp 2 năm gồm các nội dung kiến thức về:pháp luật, văn hóa - xã hội, tôn giáo, quản lí nhà nước,phương pháp tiếp cận với người dân tộc thiểu số, các kĩnăng khác như ngoại ngữ, máy tính. Trong thời gian 2 nămhọc tập này, kết hợp cho họ thử việc tại các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp... nếu cónăng lực quản lí sẽ đào tạo tiếp tạo nguồn cán bộ cho miềnnúi. Trên thực tế, năng lực tiếp cận thực tiễn đời sống xãhội của người có trình độ đại học đã được hình thành từ rấtsớm và quá trình học tập ở trường đại học là cơ hội rất tốtđói với họ. III. NHÓM CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN CƠSỞ VẬT CHẤT Trong tài liệu “ Học từ những chú khỉ” của tác giả RungKaewdang, tại trường Đại học đào tạo khỉ (MonkeyTraining College) Surat Thani,, Thái Lan - (Tài liệu doHoàng Hoa Cương và Đỗ Thị Bình dịch, NXB Đại học Sưphạm, tr. 74) đã viết: Dạy khỉ hái dừa trên cây là hoạt độnghọc tập đầu tiên. Trước hết, chúng ta dạy chúng nên háinhững quả dừa nào. Khruu Somporn (là người dạy khỉ) đểnhững quả dừa mầu nâu (loại hái được) quanh lũ khỉ chochúng chơi như đồ chơi, nên chung không cảm thấy quá lẻloi. Mỗi ngày ông cho khỉ chơi những quả dừa ấy một giờliền. Cách ấy làm cho khỉ thèm được chơi và nhiều quả dừanhư thế hơn nữa. Đây là phương pháp phát triển môitrường học tập của Khruu Somporn. Trái lại, trong cáctrường cho người, chúng ta không nghĩ nhiều đến môitrường học tập cho sinh viên. Khruu Sompom nói: “ Nên 173các bạn không muốn học sinh chơi súng, rượu, thuốc lá,ma túy hoặc đánh bạc, thì rất không nên để học sinh nhìnthấy những thứ ấy. Nhưng trong xã hội của chúng ta,chúng ta không cẩn trọng với những thứ đó và sinh viênngày nay bộc lộ đủ kiểu hành vi tiêu cực, chủ yếu qua hàngloạt các phương tiện truyền thông “ . Như vậy, yếu tố vậtchất được sắp đặt với ý đồ sư phạm trong môi trường giáodục có tầm quan trọng đặc biệt. Giáo dục là một quá trình,quá trình này tồn tại trong phạm vi không gian và thời gianxác định. Trong đó, các hoạt động của con người đang diễnra cùng với sự tồn tại của các điều kiện cơ sở vật chất. Vídụ, môi trường học tập trong các trường học ở mức độ vậtchất tối thiểu gồm: bàn, ghế, phấn bảng, sách bút... cho dùcác yếu tố này có thể được thay thế bằng các phương tiệnhiện đại. Theo đó, không thể xây dựng và phát triển môitrường học tập e-leaming nếu thiếu máy tính, thiếu mạngIntemet. Trong các trường đại học nói chung và trường sưphạm nói riêng đang đứng trước mâu thuẫn là một mặt phảitrang bị đủ các điều kiện tối thiểu như lớp học, thư việntheo mô hình cũ đại trà, nhưng mặt khác lại phải đầu tưchiều sâu với các công nghệ hiện đại như phòng thí nghiệmchuẩn, thư viện điện tử, phòng học đa phương tiện. Trong nhóm biện pháp tạo điều kiện cơ sở vật chất, cầnquan tâm đến các biện pháp cụ thể sau đây: 1. Trang bị điều kiện tối thiểu cho hoạt động học tập nghiên cứu của sinh viên và giảng viên Trong tương lai, phát triển mạnh thư viện điện tử vớinhiệm vụ cung cấp dịch vụ thông tin với số lượng sách,giáo trình tính theo tỉ. lệ sinh viên ngày càng lớn phải là ưutiên hàng đầu. Tiếp đó là diện tích lớp học, diện tích thưviện, diện tích kí túc xá/sinh viên; tỉ lệ kinh phí/đề tài sinh 174viên; tỉ lệ máy tính nối mạng Intemet/sinh viên, phòng thínghiệm... Những yếu tố này, theo các nhà đầu tư là “ hạtầng cứng”, tức là trong một thời gian rất ngắn có thể hoànthành được mặc dầu là chi phí lớn. Môi trường thông tintrong giáo dục phải được coi là “ nước đối với cá”, trongđó vấn đề trọng tâm của nhà giáo dục là định hướng chongười học xử lí thông tin. Mục tiêu lâu dài là xây dựng lớp học đủ tiêu chuẩn (vídụ như có nhiều phòng nhỏ để học theo nhóm, có các thiếtbị hỗ trợ, có nối mạng Intemet trong lớp học). Phương phápdạy phải được thay đổi căn bản trong các trường sư phạm.Yếu tố này chính là điều kiện cơ bản để thiết kế lại phònghọc, để trang bị đầu tư cơ sở vật chất. Mỗi giảng viên đạihọc (hoặc nhóm cùng chuyên môn) phải có phòng chuyênmôn, phòng nghiên cứu giảng dạy. Phòng bộ môn hoặcphòng của giáo sư là nơi trao đổi với sinh viên về chuyênmôn, về học thuật. Hiện nay trong các trường (trong phạmvi khảo sát), diện tích trung bình của một khoa rất hẹp (chủyếu là ở văn phòng làm việc ở các khoa có diện tích trungbình là 20 - 30 m2/20 - 50 giảng viên). Giảng viên đại họcsư phạm chưa có phòng làm việc riêng, một số trường phấnđấu có phòng làm việc cho từng bộ môn đã là một cố gắngrất lớn. Như vậy, điều kiện tối thiểu trong các trường là giảngđường, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành,phòng sinh hoạt chuyên môn... hiện đang trở thành mụctiêu phấn đấu trước mặt cũng như lâu dài của các trường sưphạm. 2. Kiến tạo môi trường khoa học, môi trường văn hoátrong các trường sư phạm Để làm được điều này, trước hết phải coi trọng các quan 175hệ liên ngành, các hội nghị khoa học được tổ chức thườngxuyên. Trong các hoạt động của nhà trường thì các tiêuchuẩn về văn hoá, về giáo dục cần được đánh giá và điềuchỉnh. Các hoạt động liên quan đến sinh viên, cán bộ giảngdạy được đầu tư đủ kinh phí, đảm bảo an toàn, vệ sinh môitrường. Quan điểm chung là phải coi trọng hoạt độngchuyên môn trong các trường đại học và cao đẳng ở tất cảcác khâu: đầu tư kinh phí, thiết bị và đào tạo con người. Mục tiêu đặt ra là tăng tỉ lệ hội nghị khoa học của sinhviên, tạo nhiều cơ hội giao lưu khoa học liên trường chosinh viên. Quan hệ khoa học giữa trường đại học với địaphương được tăng cường; cơ cấu chi về tài chính được xácđịnh trọng tâm là cho hoạt động chuyên môn. Thông tinkhoa học được phổ biế ...