Danh mục

Môi trường làm việc và tình trạng sức khỏe công nhân tái sinh nhựa ở phía Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tập trung tìm hiểu về sự phát thải hơi khí độc trong môi trường của các cơ sở có qui trình tái sinh nhựa hoàn toàn và của các doanh nghiệp nhựa có quá trình tái sinh nhựa là một phần của qui trình sản xuất (chủ yếu là nhựa bao bì LDPE, HDPE và nhựa PP) và bước đầu khảo sát tình trạng sức khỏe của công nhân tái sinh nhựa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường làm việc và tình trạng sức khỏe công nhân tái sinh nhựa ở phía NamK^t quU nghiên cqu KHCN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TÁI SINH NHỰA Ở PHÍA NAM ThS. Ngô Thd Mai & Cjng st Phòng Vb sinh lao đjng & Sqc khfe ngh_ nghibp N Phân Vibn BUo hj lao đjng & BUo vb môi trRlng mi_n NamTóm tắt: nhau, bao gồm các hơi dung Các bệnh về Tai - Mũi - Họng ghiên cứu tập trung môi Benzene, Toluen, Styren, như viêm đường hô hấp, các tìm hiểu về sự phát Xylen, Vynyl chlorua và hàm bệnh về mắt (tật khúc xạ …) thải hơi khí độc trong lượng phát thải với hàm lượng đều chiếm tỷ lệ cao nhất trongmôi trường của các cơ sở có tương đương nhau tại thời điểm số các bệnh lý. Kết quả khảoqui trình tái sinh nhựa hoàn đo đạc… Kết quả khám sức sát còn ghi nhận tỷ lệ côngtoàn và của các doanh nghiệp khỏe cho công nhân cho thấy: nhân bị các bệnh nội khoa (dạnhựa có quá trình tái sinh nhựa công nhân ở các cơ sở có qui dày, tiết niệu) và các bệnhlà một phần của qui trình sản trình tái sinh nhựa hoàn toàn bị ngoại khoa như cơ xươngxuất (chủ yếu là nhựa bao bì các bệnh về Răng - Hàm - Mặt, khớp, bướu giáp với tỷ lệ rấtLDPE, HDPE và nhựa PP) và đặc biệt là suy giảm sức nhai do cao, tổng tỷ lệ lên đến 40,54%bước đầu khảo sát tình trạng mất răng, sâu răng rất phổ biến. số người được khám.sức khỏe của công nhân táisinh nhựa. Nghiên cứu cho thấynồng độ phthalate tổng số trungbình (bao gồm cả DEHP, DEPvà DBP) ở các cơ sở tái sinhnhựa hoàn toàn cao gấp 9,6 lầnso với hàm lượng phthalatetổng số phát thải ra ở các khuvực tái sinh nhựa một phầntrong qui trình sản xuất ở cácdoanh nghiệp nhựa lớn. Cácchất VOC phát thải đặc trưngtrong khu vực tái sinh nhựa mộtphần của các doanh nghiệpnhựa lớn cũng như các cơ sởtái sinh nhựa vừa và nhỏ là như Một cơ sở tái chế hạt nhựa tại làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) Ảnh: Minh Quang Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 25 K^t quU nghiên cqu KHCNI. MỞ ĐẦU Tái chế nhựa có vai trò rất Tái chế là quá trình biến đổi chất thải hoặc phế liệu trở thành vật quan trọng đối với kinh tế, xãchất hữu ích để tiếp tục sử dụng hoặc làm nguyên liệu sản xuất. hội của đất nước, đẩy mạnhĐối với công việc tái chế nhựa thì nhựa (plastic) được kí hiệu từ 1- phát triển ngành công nghiệp7, đặc trưng cho các loại nhựa để tạo và tái chế (xem bảng 1). tái chế phế liệu nhựa sẽ góp phần sử dụng hiệu quả nguồnBUng 1: Các loSi nhta đRnc sUn xuVt và tái sinh tSi Vibt Nam tài nguyên thiên nhiên; tăng cường khả năng tái chế và giảm thiểu lượng chất thải rắn đô thị đưa đến bãi chôn lấp; tiết kiệm nguồn ngân sách Nhà nước cho các hoạt động quản lý và xử lý chất thải; giúp các doanh nghiệp ngành nhựa chủ động được nguồn nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia (giảm lượng nguyên liệu nhựa nhập khẩu); giảm giá thành sản phẩm nhựa, tăng năng lực cạnh tranh với hàng ngoại nhập ở thị trường trong và ngoài nước. Nếu tận dụng được từ 35 - 50% nguyên liệu nhựa tái sinh thì sẽ tiết kiệm được 600 triệu USD/ ...

Tài liệu được xem nhiều: