Danh mục

Sức khỏe và một số yếu tố liên quan ở công nhân may Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả thực trạng sức khỏe, một số bệnh thường gặp của người lao động ngành may; Xác định một số yếu tố liên quan đối với các bệnh thường gặp của công nhân may tại Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức khỏe và một số yếu tố liên quan ở công nhân may Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 SỨC KHỎE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN MAY THÁI NGUYÊN Hoàng Thị Thúy Hà Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Thái Nguyên TÓM TẮT Một nghiên cứu mô tả theo thiết kế cắt ngang nhằm đánh giá thực trạng sức khỏe, một số bệnh thường gặp và yếu tố liên quan trong công nhân may tại Thái Nguyên đã được tiến hành năm 2013. Kết quả thu được như sau: - Người lao động ngành may có sức khỏe kém (loại IV và V) còn khá cao (4,6%), sức khỏe tốt (loại I và II) không cao (58,70%). - Tỷ lệ mắc các bệnh mũi, họng và phế quản khá cao: viêm mũi họng: 67,69% - 76,20%, viêm phế quản: 4,23% - 9,60%. - Có mối liên quan rõ rệt giữa sử dụng khẩu trang hợp cách, thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh lao động với các bệnh viêm mũi họng, phế quản, phổi. Các tác giả đề nghị: cần tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục truyền thông về an toàn vệ sinh lao động, khám phát hiện sớm và điều trị kịp thời các chứng, bệnh liên quan cho người lao động ngành may. Từ khoá: Sức khoẻ công nhân; Yếu tố liên quan; Công nhân may ĐẶT VẤN ĐỀ Dệt may được coi là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước tatrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc thù công việc của ngành maymặc là công việc gò bó, đòi hỏi nhịp độ nhanh, thời gian lao động trong ngày quálâu…gây nhiều tác động xấu tới sức khỏe người lao động. Trong những năm gần đây đãđược nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt là điều kiện lao động và các bệnh nghềnghiệp. Các rối loạn bệnh lý liên quan thường gặp với tỷ lệ cao, đặc biệt là ở hệ thống hôhấp (60 -80%) và diễn biến theo xu hướng không tốt [2], [3]. Lực lượng công nhân ngành may mặc Tại Thái Nguyên được coi là đông đảo so vớinhiều tỉnh trong cả nước với hàng vạn người lao động. Tuy nhiên trong những năm quacông tác chăm sóc sức khoẻ người lao động còn nhiều bất cập. Theo kết quả khám sứckhỏe định kỳ ( thường vào mùa đông, xuân), tỷ lệ công nhân có sức khỏe kém tương đốicao, tỷ lệ mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh hô hấp cũng cao, ngay từ khi tuổi nghề còn rấtthấp. Điều này cho thấy vấn đề cải thiện sức khỏe, tăng năng xuất lao động và kéo dàituổi nghề ở các đối tượng công nhân may mặc sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, tổ chứcđiều tra và nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên vào thời điểmmùa hè sẽ là sự bổ sung cần thiết cho kế hoạch, giải pháp can thiệp, góp phần chăm sócsức khoẻ công nhân may ngày một hiệu quả hơn. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiêncứu nhằm đáp ứng hai mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sức khỏe, một số bệnh thường gặp của người lao động ngành may. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đối với các bệnh thường gặp của công nhân maytại Thái Nguyên. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người lao động ngành may mặc tại Thái Nguyên. Do đặc thùngành may mặc đa số người lao động là nữ nên chúng tôi chỉ chọn các nữ công nhân vàonghiên cứu. 62Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 3 cơ sở may mặc tại TháiNguyên là: Công ty may Việt Thái (Thuộc Tổng công ty may TNG Thái Nguyên), Côngty may Chiến Thắng, Công ty may TĐT Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 - 2012 đến tháng 6 – 2012. 2.2. Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả với thiết kế cắt ngang. * Cỡ mẫu và chọn mẫu: cỡ mẫu mô tả được tính theo công thức p.q n   (21 / 2) d2 Trong đó: : Xác xuất sai lầm loại 1, chọn  = 0,05  Z1 - /2 = 1,96 Ấn định p = 0,32. (Tỷ lệ mắc các bệnh viêm mũi họng cấp tính, bán cấp trong công nhânmay theo nghiên cứu của Nguyễn Đình Dũng là 31,7 %.). q = 1 - p = 0,68 d: sai số mong muốn sẽ là = 0,032 Cỡ mẫu tính được = 817 để dự phòng bỏ cuộc, hơn nữa 3 công ty, xí nghiệp mà chúng tôidự định tiến hành nghiên cứu có 400 đến 700 công nhân, nên chúng tôi điều tra theo tỷ lệ cân đốigiữa các đơn vị. Khi khảo sát chúng tôi chọn được 1000 người thỏa mãn các điều kiện đểđưa vào mẫu nghiên cứu. Trong đó Công ty may Việt Thái (Thuộc Tổng công ty mayTNG Thái Nguyên): 500 người, Công ty may Chiến Thắng (Thuộc Tổng công ty dệt mayHà Nội đóng ở Thái Nguyên): 240 người, Công ty may TĐT Thái Nguyên: 260. Cáchchọn mẫu theo phương ...

Tài liệu được xem nhiều: