Danh mục

MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH

Số trang: 53      Loại file: doc      Dung lượng: 285.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất của pháp luật. Không thể tìm được một định nghĩa đơn lẻ nào về luật pháp mà có thể bao hàm hết được các khía cạnh cũng như tính chất hay thay đổi của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH Delta Publishing Company 1 Copyright © 2003 by DELTA PUBLISHING COMPANY P.O. Box 5332, Los Alamitos, CA 90721-5332 All rights reserved. No part of this course may be reproduced in any form or by any means, without permission in writing from the publisher. 2 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬT VÀ HỆ THỐNG 4 LUẬT................................... CHƯƠNG 2: TỘI PHẠM HÌNH SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN 7 SỰ.......................... CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHÀO 8 HÀNG................................. CHƯƠNG 4: SỰ CHẤP NHẬN VÀ TÍNH XÁC THỰC CỦA SỰ ĐỒNG 10 Ý............. CHƯƠNG 5: VẬT ĐỐI 14 ỨNG........................................................................................ CHƯƠNG 6: NĂNG LỰC CỦA CÁC BÊN VÀ TÍNH KHÔNG HỢP 15 PHÁP............. CHƯƠNG 7: VĂN BẢN VÀ QUYỀN CỦA BÊN THỨ 20 BA........................................ CHƯƠNG 8: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ NHỮNG CÁCH THỨC BỒI THƯỜNG THIỆT 21 HẠI............................................................................ CHƯƠNG 9: SỰ ĐẠI 23 DIỆN......................................................................................... CHƯƠNG 10: SỰ HỢP 25 DOANH.................................................................................. CHƯƠNG 11: TỔ CHỨC VÀ THÀNH LẬP CÔNG 26 TY............................................. CHƯƠNG 12: ĐIỀU HÀNH CÔNG 27 TY....................................................................... CHƯƠNG 13: CHỨNG KHOÁN CÔNG TY VÀ CÔNG TY NƯỚC 29 NGOÀI........... CHƯƠNG 14: QUYỀN LỢI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CỔ 30 ĐÔNG........................... CHƯƠNG 15: TÀI SẢN 31 RIÊNG................................................................................... CHƯƠNG 16: BẤT ĐỘNG 34 SẢN................................................................................... CHƯƠNG 17: MẪU, ĐIỀU KHOẢN, QUYỀN LỢI, VÀ RỦI 35 RO.............................. CHƯƠNG 18: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VỀ HÀNG 36 HÓA...................................... CHƯƠNG 19: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ NHỮNG CÁCH THỨC BỒI 3 THƯỜNG THIỆT HẠI........................................................................ 37 CHƯƠNG 20: KHẢ NĂNG LƯU 38 THÔNG................................................................... CHƯƠNG 21: LƯU THÔNG VÀ NGƯỜI GIỮ PHIẾU HỢP 40 LỆ................................ CHƯƠNG 22:TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN; SÉC; CÁC CHỨNG TỪ SỞ 41 HỮU CHƯƠNG 23: GIAO DỊCH CÓ BẢO 42 ĐẢM................................................................. CHƯƠNG 24: SỰ PHÁ 44 SẢN......................................................................................... CHƯƠNG 25: MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VÀ PHÁP 45 LUẬT....................................... 4 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬT VÀ HỆ THỐNG LUẬT Bản chất của Pháp Luật. Không thể tìm được một định nghĩa đơn lẻ nào về luật pháp mà có thể bao hàm hết được các khía cạnh cũng như tính chất hay thay đổi của nó. Hàng thế kỷ qua, các triết gia đã tranh luận rất nhiều về bản chất và các khái niệm liên quan đến Pháp luật. Mặc dù đã có rất nhiều các khái niệm về luật pháp nhưng đến nay vẫn còn rất nhiều người trăn trở về bản chất của nó. Có thể kể ra ít nhất bốn khái niệm cơ bản làm tiền đề hỗ trợ cho những người muốn nghiên cứu về hệ thống luật pháp của chúng ta. Các khái niệm cơ bản đó là: 1. LUẬT PHÁP LÀ QUAN NIỆM VỀ ĐÚNG SAI. Theo khái niệm này, có một tập hợp các quy tắc quan trọng và phổ biến về những gì được coi là đúng và sai. Ý thức đạo đức những điều đúng và sai có thể bắt nguồn từ chính con ...

Tài liệu được xem nhiều: