Danh mục

Môi trường thế giới

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày Môi trường thế giới còn là cơ hội để ký kết hay phê chuẩn các công ước quốc tế về lĩnh vực môi trường. Các công chức địa phương, vùng và chính phủ, các nguyên thủ quốc gia và các bộ trưởng môi trường sẽ đưa ra các công bố và cam kết chăm sóc trái đất của chúng ta. Việt Nam tham gia hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới từ năm 1982. Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan tổ chức trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường thế giới MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚITP.HCM ngày ... tháng ... năm ... MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI 1. LỊCH SỬ NGÀY MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI 05 THÁNG 6 Đại Hội đồng Liên hợp quốc sáng lập Ngày Môi trường thế giới vào năm 1972,đánh dấu ngày khai mạc Hội nghị Stockholm về Môi trường và Con người (5/6/1972).Đây cũng là ngày Chương trình Mô i trường Liên hợp quốc (UNEP) ra đời. Hàng năm, vào Ngày Môi trường thế giới 5/6, Đại Hội đồng Liên hợp quốc chọnmột thành phố làm nơi tổ chức lễ kỷ niệm chính thức với mục đích tập trung sự chú ýcủa toàn thế giới vào tầm quan trọng của môi trường, khuyến khích sự quan tâm chínhtrị và hành động bảo vệ môi trường. Chính phủ và thành phố nước chủ nhà sẽ hợp tácvới UNEP để tổ chức trọng thể các hoạt động quốc tế về bảo vệ môi trường. Chủ đề,khẩu hiệu và logo của Ngày Môi trường thế giới sẽ được chuyển tả i thông qua các tàiliệu tuyên truyền cũng như các hoạt động hưởng ứng sự kiện trên toàn cầu. Các hoạt động tổ chức Ngày Môi trường thế giới rất đa dạng, phong phú. NgàyMôi trường thế giới chính là “sự kiện của người dân” tham gia các hoạt động như tuầnhành, diễu hành bằng xe đạp; tổ chức các buổi hoà nhạc xanh, các cuộc thi viết, vẽ, tìmhiểu về môi trường; phát động chiến dịch trồng cây xanh, các chiến dịch khuyến khíchtái chế chất thải và làm sạch môi trường; tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn về chủ đềgìn giữ sự trong lành của môi trường vì lợi ích của các thế hệ mai sau... Ngày Môi trường thế giới còn là cơ hội để ký kết hay phê chuẩn các công ướcquốc tế về lĩnh vực môi trường. Các công chức địa phương, vùng và chính phủ, cácnguyên thủ quốc gia và các bộ trưởng môi trường sẽ đưa ra các công bố và cam kếtchăm sóc trái đất của chúng ta. Việt Nam tham gia hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới từ năm 1982. Hàngnăm, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơquan liên quan tổ chức trọng thể ngày lễ này ở tất cả các tỉnh thành trên phạm vi cảnước. Chủ đề Ngày Môi trường thế giới 5/6/2012 là “Kinh tế Xanh: Có vai trò củaBạn” (Green Economy: Does it include you?). Chủ đề này nhấn mạnh rằng, để xâydựng nền Kinh tế Xanh thì chúng ta cần suy nghĩ lại về cách phát triển kinh tế nếumuốn tạo ra một tương lai tươi sáng. Nhưng quan trọng hơn, chủ đề này nhấn mạnh một thực tế là chính “bạn” là mộtyếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của nền Kinh tế Xanh, bạn là ngườitham gia vào quá trình đánh giá các bước thực hiện của chính phủ, các khu vực tưnhân, các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng trong khu vực của bạn, tức là bao gồm“chính bạn”. 2. NGÀY MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI NĂM 2012 VỚI CHỦ ĐỀ KINH TẾ XANH Chủ đề Ngày Môi trường thế giới 5/6/2012 là “Kinh tế Xanh: Có vai trò củaBạn” (Green Economy: Does it include you?). Chủ đề này nhấn mạnh rằng, để xâydựng nền Kinh tế Xanh thì chúng ta cần suy nghĩ lại về cách phát triển kinh tế nếumuốn tạo ra một tương lai tươi sáng. Nhưng quan trọng hơn, chủ đề này nhấn mạnh một thực tế là chính “bạn” là mộtyếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của nền Kinh tế Xanh, bạn là ngườitham gia vào quá trình đánh giá các bước thực hiện của chính phủ, các khu vực tưnhân, các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng trong khu vực của bạn, tức là bao gồm“chính bạn”. Kinh tế Xanh được UNEP định nghĩa là nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc chocon người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro về môi trường vàkhủng hoảng sinh thái. Một nền Kinh tế Xanh được đặc trưng bởi sự tăng trưởng bềnvững của các hợp phần kinh tế có khả năng duy trì và gia tăng nguồn vốn tự nhiên củatrái đất. Các hợp phần này bao gồm năng lượng tái tạo, giao thông ít phát thải cacbon,công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, tiết kiệm năng lượng, nông -lâm-ngư nghiệp bền vững... Nguồn lực đầu tư cho Kinh tế Xanh được thu hút, hỗ trợ bởichiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cũng như sự phát triển các chính sáchvà hạ tầng thị trường quốc tế. Hiểu một cách đơn giản, Kinh tế Xanh là nền kinh tế ít phát thải cacbon, tiếtkiệm tài nguyên và tạo ra công bằng xã hội. Kinh tế Xanh không thay thế phát triểnbền vững mà là chiến lược kinh tế để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Cácquốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ, Đức, Hàn Quốc... đã đầu tư hàng trăm tỷUSD cho chính sách Kinh tế Xanh, coi đó là sự đầu tư tốt nhất đối với phát triển bềnvững của quốc gia, vừa thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, vừa góp phần bảo vệ tàinguyên thiên nhiên, môi trường và tạo việc làm. Đối với các nước đang phát triểntrong đó có Việt Nam, Kinh tế Xanh tuy còn khá mới mẻ song bước đầu đã có sựchuyển hướng đầu tư vào các công nghệ sản xuất sạch hơn, một trong các tiêu chí củanền Kinh tế Xanh Tại sao lại chọn chủ đề Kinh tế Xanh Năm 2012 là một năm đặc biệt kề từ sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất (gọitắt là Hội nghị Rio) năm 1992, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ một lần nữa gặp ...

Tài liệu được xem nhiều: