Món ăn ngày Tết với người bệnh thận
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bị bệnh thận. ăn uống điều độ, đủ chất đúng theo chế độ ăn kiêng, vừa giữ cho cơ thể có sức khỏe vừa giữ cho bệnh tật không bị nặng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn ngày Tết với người bệnh thậnMón ăn ngày Tết với người bệnh thậnChế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cũng nhưchất lượng cuộc sống của người bị bệnh thận. ăn uống điều độ, đủ chất đúngtheo chế độ ăn kiêng, vừa giữ cho cơ thể có sức khỏe vừa giữ cho bệnh tậtkhông bị nặng lên. Đặc biệt trong những ngày tết, các món ăn truyền thốngcủa dân tộc như thịt mỡ, dưa hành, giò chả, bánh chưng rất hấp dẫn nhưngngười bệnh thận phải luôn luôn ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnhtật mà thực hiện chế độ ăn kiêng theo bệnh.Thận là cơ quan bài tiết quan trọng của con người, có chức năng bài tiếtnước tiểu và những chất cặn bã, độc hại ra khỏi cơ thể. Khi bị bệnh, chứcnăng bài tiết của thận bị suy giảm, các chất cặn bã và độc hại không đượcthải trừ ra ngoài mà tồn đọng trong cơ thể gây nên những rối loạn nguyhiểm. Nếu ăn phải các loại thức ăn không phù hợp, không những cơ thểkhông hấp thu được các chất dinh dưỡng mà còn tăng thêm gánh nặng chothận phải làm việc quá sức nên bệnh thận ngày một nặng lên. Chẳng hạnngười bệnh thận không nên ăn thức ăn giàu albumin vì nếu thận bị bệnh,không bài tiết được sản phẩm chuyển hóa của albumin, thì sản phẩm độc hạinày sẽ gây độc cho cơ thể và cho thận, làm bệnh thận thêm nặng. Hoặc nếungười bệnh thận ăn nhiều dưa muối chua do trong đó có nhiều axit oxalic vàcanxi, hai chất này đọng lại tại thận tạo ra sỏi rất nguy hiểm cho nhữngngười thận suy. Người bệnh thận cũng cần kiêng nhiều loại thức ăn khácnhư: các chất đạm có nguồn gốc thực vật, các loại nấm, đường, các loại rauquả có chất chua, muối ăn, rượu bia, nước ngọt, thuốc lá... Vì vậy dù vuimấy ngày Tết, người bệnh thận cũng nên thực hiện chế độ ăn kiêng theobệnh dưới đây:Chế độ ăn của người bệnh viêm cầu thận cấp: Thực hiện chế độ ănnhạt, hạn chế nước trong khẩu phần ăn, tránh các thức ăn lạnh như thịtđông, kem, nước đá...Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường. Số lượng một ngày từ 100 -150g gạo tẻ; 200 - 300g khoai lang, khoai sọ. Không nên sử dụng loại ngũcốc có nhiều đạm như gạo nếp, mì... Chất béo: Nên sử dụng 30-35g/ngày,chủ yếu là dầu, không nên dùng mỡ động vật (lợn, gà, bò...). Chất đạm:Giảm đạm, số lượng tùy thuộc vào cân nặng. Nên sử dụng đạm có nguồngốc từ động vật như thịt nạc, giò nạc lợn, bò, cá, sữa, trứng. Không nên sửdụng các loại đạm có nguồn gốc thực vật: sữa đậu nành, đậu phụ, xôi đậucác loại; Số lượng dùng một ngày: thịt nạc hoặc cá 50 - 100g, trứng gà, vịtăn 1 quả/một lần, ăn 2-3 quả/tuần. Các loại rau quả: Trong giai đoạn vô niệuthì không được ăn rau quả. Nếu tiểu được nhiều thì ăn rau quả như bìnhthường. Số lượng rau khoảng 200-300g, trái cây 200-300g. Nước uống nêndùng nước nấu chín để nguội, nước canh, nước rau. Số lượng bằng sốlượng nước tiểu hằng ngày cộng thêm từ 300-500ml. Tuyệt đối không uốngrượu bia, không nên uống các loại nước ngọt có ga. Lưu ý, trong giai đoạnphù phải ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm mỗingày, hạn chế ăn muối.Chế độ ăn của người viêm cầu thận có hội chứng thận hư, chưa suythận: Thực hiện chế độ ăn nhạt tương đối hay tuyệt đối tùy theo giaiđoạn của bệnh.Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường như các loại gạo, mì, khoai cácloại. Số lượng gạo tẻ khoảng 300-350g/ngày. Chất béo: nên ăn giảm về sốlượng, dùng khoảng 20-25g ngày, chủ yếu là dầu thực vật, không nên dùngmỡ động vật. Chất đạm: Ăn thịt nạc, cá, sữa, trứng, đậu đỗ; Lượng đạm 1,5-2g/kg/ngày. Nên sử dụng sữa bột tách bơ để tăng cường đạm và canxi. Sốlượng thịt nạc, cá các loại 200g/ngày. Không nên ăn phủ tạng động vật nhưtim, gan, thận, hạn chế ăn trứng, chỉ nên ăn 1-2 quả/tuần. Các loại rau quả:Ăn rau quả như bình thường, số lượng rau 300-400g/ngày, trái cây 200-300g/ngày. Nếu tiểu ít thì cần hạn chế. Nếu vô niệu hoặc thiểu niệu thìkhông nên ăn rau quả. Chú ý, trong giai đoạn phù phải ăn nhạt hoàn toàn, hếtphù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm mỗi ngày.Chế độ ăn của người suy thận: Khẩu phần ăn đảm bảo là ăn nhạt, giảmlượng đạm, giảm lượng nước để không tăng gánh nặng cho thận, tuyệtđối không uống rượu bia.Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường, gồm các loại đường, mật ong,khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây. Hạn chế gạo, mì, chỉ nên ăndưới 150g/ngày. Chất béo: dầu, bơ. Số lượng dùng 35-40g/ngày, chỉ nêndùng dầu thực vật, không ăn mỡ động vật. Chất đạm: ăn giảm đạm; Sốlượng dùng: thịt nạc, cá 50g/ngày, sữa 100-200ml/ngày, trứng gà, vịt: 2-3quả/tuần. Không nên ăn đậu đỗ, lạc, vừng. Các loại rau quả: ăn loại ít đạm,nên dùng loại ngọt, hàm lượng kali thấp, nên tránh các loại rau quả có vịchua như chanh, khế, me, sấu... Lưu ý ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn 2thìa cà phê nước mắm mỗi ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn ngày Tết với người bệnh thậnMón ăn ngày Tết với người bệnh thậnChế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cũng nhưchất lượng cuộc sống của người bị bệnh thận. ăn uống điều độ, đủ chất đúngtheo chế độ ăn kiêng, vừa giữ cho cơ thể có sức khỏe vừa giữ cho bệnh tậtkhông bị nặng lên. Đặc biệt trong những ngày tết, các món ăn truyền thốngcủa dân tộc như thịt mỡ, dưa hành, giò chả, bánh chưng rất hấp dẫn nhưngngười bệnh thận phải luôn luôn ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnhtật mà thực hiện chế độ ăn kiêng theo bệnh.Thận là cơ quan bài tiết quan trọng của con người, có chức năng bài tiếtnước tiểu và những chất cặn bã, độc hại ra khỏi cơ thể. Khi bị bệnh, chứcnăng bài tiết của thận bị suy giảm, các chất cặn bã và độc hại không đượcthải trừ ra ngoài mà tồn đọng trong cơ thể gây nên những rối loạn nguyhiểm. Nếu ăn phải các loại thức ăn không phù hợp, không những cơ thểkhông hấp thu được các chất dinh dưỡng mà còn tăng thêm gánh nặng chothận phải làm việc quá sức nên bệnh thận ngày một nặng lên. Chẳng hạnngười bệnh thận không nên ăn thức ăn giàu albumin vì nếu thận bị bệnh,không bài tiết được sản phẩm chuyển hóa của albumin, thì sản phẩm độc hạinày sẽ gây độc cho cơ thể và cho thận, làm bệnh thận thêm nặng. Hoặc nếungười bệnh thận ăn nhiều dưa muối chua do trong đó có nhiều axit oxalic vàcanxi, hai chất này đọng lại tại thận tạo ra sỏi rất nguy hiểm cho nhữngngười thận suy. Người bệnh thận cũng cần kiêng nhiều loại thức ăn khácnhư: các chất đạm có nguồn gốc thực vật, các loại nấm, đường, các loại rauquả có chất chua, muối ăn, rượu bia, nước ngọt, thuốc lá... Vì vậy dù vuimấy ngày Tết, người bệnh thận cũng nên thực hiện chế độ ăn kiêng theobệnh dưới đây:Chế độ ăn của người bệnh viêm cầu thận cấp: Thực hiện chế độ ănnhạt, hạn chế nước trong khẩu phần ăn, tránh các thức ăn lạnh như thịtđông, kem, nước đá...Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường. Số lượng một ngày từ 100 -150g gạo tẻ; 200 - 300g khoai lang, khoai sọ. Không nên sử dụng loại ngũcốc có nhiều đạm như gạo nếp, mì... Chất béo: Nên sử dụng 30-35g/ngày,chủ yếu là dầu, không nên dùng mỡ động vật (lợn, gà, bò...). Chất đạm:Giảm đạm, số lượng tùy thuộc vào cân nặng. Nên sử dụng đạm có nguồngốc từ động vật như thịt nạc, giò nạc lợn, bò, cá, sữa, trứng. Không nên sửdụng các loại đạm có nguồn gốc thực vật: sữa đậu nành, đậu phụ, xôi đậucác loại; Số lượng dùng một ngày: thịt nạc hoặc cá 50 - 100g, trứng gà, vịtăn 1 quả/một lần, ăn 2-3 quả/tuần. Các loại rau quả: Trong giai đoạn vô niệuthì không được ăn rau quả. Nếu tiểu được nhiều thì ăn rau quả như bìnhthường. Số lượng rau khoảng 200-300g, trái cây 200-300g. Nước uống nêndùng nước nấu chín để nguội, nước canh, nước rau. Số lượng bằng sốlượng nước tiểu hằng ngày cộng thêm từ 300-500ml. Tuyệt đối không uốngrượu bia, không nên uống các loại nước ngọt có ga. Lưu ý, trong giai đoạnphù phải ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm mỗingày, hạn chế ăn muối.Chế độ ăn của người viêm cầu thận có hội chứng thận hư, chưa suythận: Thực hiện chế độ ăn nhạt tương đối hay tuyệt đối tùy theo giaiđoạn của bệnh.Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường như các loại gạo, mì, khoai cácloại. Số lượng gạo tẻ khoảng 300-350g/ngày. Chất béo: nên ăn giảm về sốlượng, dùng khoảng 20-25g ngày, chủ yếu là dầu thực vật, không nên dùngmỡ động vật. Chất đạm: Ăn thịt nạc, cá, sữa, trứng, đậu đỗ; Lượng đạm 1,5-2g/kg/ngày. Nên sử dụng sữa bột tách bơ để tăng cường đạm và canxi. Sốlượng thịt nạc, cá các loại 200g/ngày. Không nên ăn phủ tạng động vật nhưtim, gan, thận, hạn chế ăn trứng, chỉ nên ăn 1-2 quả/tuần. Các loại rau quả:Ăn rau quả như bình thường, số lượng rau 300-400g/ngày, trái cây 200-300g/ngày. Nếu tiểu ít thì cần hạn chế. Nếu vô niệu hoặc thiểu niệu thìkhông nên ăn rau quả. Chú ý, trong giai đoạn phù phải ăn nhạt hoàn toàn, hếtphù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm mỗi ngày.Chế độ ăn của người suy thận: Khẩu phần ăn đảm bảo là ăn nhạt, giảmlượng đạm, giảm lượng nước để không tăng gánh nặng cho thận, tuyệtđối không uống rượu bia.Những thực phẩm nên dùng: Chất bột đường, gồm các loại đường, mật ong,khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây. Hạn chế gạo, mì, chỉ nên ăndưới 150g/ngày. Chất béo: dầu, bơ. Số lượng dùng 35-40g/ngày, chỉ nêndùng dầu thực vật, không ăn mỡ động vật. Chất đạm: ăn giảm đạm; Sốlượng dùng: thịt nạc, cá 50g/ngày, sữa 100-200ml/ngày, trứng gà, vịt: 2-3quả/tuần. Không nên ăn đậu đỗ, lạc, vừng. Các loại rau quả: ăn loại ít đạm,nên dùng loại ngọt, hàm lượng kali thấp, nên tránh các loại rau quả có vịchua như chanh, khế, me, sấu... Lưu ý ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn 2thìa cà phê nước mắm mỗi ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu về bệnh thận nguyên nhân gây bệnh thận y học thường thức y học cơ sở kiến thức y học kinh nghiệm y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 75 0 0