Món ngon chữa bệnh từ thịt heo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Món ngon chữa bệnh từ thịt heoChân giò hầm lạc nhân đại táo Theo Đông y, thịt nạc lợn (trư nhục) có vị ngọt, mặn, tính bình, vào tỳ vị thận. Có tác dụng tư âm nhuận táo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ngon chữa bệnh từ thịt heo Món ngon chữa bệnh từ thịt heo Chân giò hầm lạc nhân đại táoTheo Đông y, thịt nạc lợn (trư nhục) có vị ngọt, mặn,tính bình, vào tỳ vị thận. Có tác dụng tư âm nhuậntáo. Thịt heo nướng mẻ Thịt heo rang ngọt Cháo thịt heo rau dền Cháo thịt heo, hạt sen Cháo tàu hũ non thịt heo sữa chua Cháo thịt heo, bí đỏ Cà tím om thịt heo Dùng cho các trường hợp nhiễm trùng, sốt cao, mấtnước, ho khan, táo bón, tiểu đường, suy kiệt thiểudưỡng.Dưới đây xin giới thiệu với bạn đọc một số món ănbài thuốc có bộ phận của lợn được ghi trong các yvăn.Canh thit lợn kỷ tử đương quy đại táo: Thịt lợnnạc 200g, kỷ tử 15g, đương quy 20g, đại táo10 quảthêm nước gia vị nấu thành canh, vớt bỏ bã đươngqui. Dùng cho các trường hợp đau đầu hoa mắt chóngmặt, cơ thể suy nhược, huyết hư thiếu máu, sau khi bịbệnh dài ngày, mỏi mệt gầy yếu (bổ âm, bổ huyết, bổcan thận).Nước thịt lợn hầm (dùng cho bệnh nhân bị nhiệtbệnh sốt cao mất nước): Thịt lợn tươi 500g thái lát tocho nước, đun to lửa, hớt bỏ váng bã, gạn lấy nước,thêm muối tiêu, gia vị, để nguội cho uống.Canh chân giò (dùng cho sản phụ sau đẻ bị thiếusữa): Chân giò 2 cái, mộc thông 21g. Trước tiên đemmộc thông nấu lấy nước (bỏ bã) đem nấu với chângiò, thêm gia vị thích hợp. Canh chân giòChân giò hầm lạc nhân đại táo: Chân giò 2 cái, lạcnhân 50g, đại táo 10 quả, thêm gia vị hầm nhừ. Dùngcho các trường hợp thiếu máu, giảm bạch cầu và tiểucầu.Cháo tiết lợn cá diếc: Huyết lợn 2 bát, cá diếc 100g,gạo tẻ 100g, bột tiêu lượng thích hợp. Tất cả nấucháo. Dùng cho các trường hợp thiếu máu.Rượu bổ huyết lợn (dùng cho các trường hợp ronghuyết sau đẻ, rong kinh): Huyết lợn 1 bát, thêm dấmrượu lượng thích hợp đun nóng cho uống. Dùng chocác trường hợp rong huyết sau đẻ, rong kinh.Cháo đậu xanh, gan lợn (dùng cho các trường hợpphù nề, tiểu giắt buốt, tiểu ít, suy dinh dưỡng): Ganlợn 300g thái lát, đậu xanh 80g, gạo tẻ 30g nấu cháothêm gia vị cho ăn khi còn nóng.Gan lợn sào om với nước huyền sâm: Gan lợn500g, huyền sâm 60g, đem huyền sâm nấu lấy nước;đem gan và nước huyền sâm thêm muối gia vị nấutiếp, đun nhỏ lửa, khi gần cạn và gan chín nhừ chothêm dầu thơm đảo đều. Dùng cho các trường hợpđau đầu ù tai, hoa mắt, chóng mặt đau lưng, mờ mắt,giảm thị lực, khô mắt.Lòng lợn hầm sa nhân, chỉ xác: Dạ dày lợn 1 cái,chỉ xác 12g, sa nhân 5g. Chỉ xác, sa nhân bỏ trong dạdày lợn khâu buộc chặt lại, thêm nước, gia vị nấuhầm nhừ; lấy bỏ bã chỉ xác, sa nhân. Dùng cho cáctrường hợp sa dạ dày, sa tử cung, thoát vị bụng,người già yếu thoát vị cơ năng.Cao bì lợn: Bì lợn 60g, cạo sạch, hơ trên bếp thancho chín phồng, đem nấu thành cao lỏng, cho thêmbột gạo rang và mật nấu sắc thành cao. Ăn khi đói,mỗi lần 1 thìa, ngày 3 - 4 lần. Dùng cho các trườnghợp khô rát da, bong da mặt và nhăn thành nhiều nếp,các trường hợp đau sưng họng, môi khô họng khát,cảm giác nóng sốt sau bệnh viêm nhiễm dài ngày, táobón kiết lỵ.Canh bì lợn đại táo: Bì lợn tươi 500g, đại táo 250g,đường phèn lượng thích hợp. Đem bì lợn làm sạchthái lát dài, thêm nước nấu dạng canh lỏng, khi bì lợnđã chín nhừ cho thêm đại táo đã tách bỏ hột, tiếp tụcnấu cho chín nhuyễn; cho tiếp đường phèn khuấyđều, để nguội. Chia ăn vào các bữa phụ điểm tâmthường ngày. Dùng cho các trường hợp xuất huyếtdưới da, chảy máu chân răng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ngon chữa bệnh từ thịt heo Món ngon chữa bệnh từ thịt heo Chân giò hầm lạc nhân đại táoTheo Đông y, thịt nạc lợn (trư nhục) có vị ngọt, mặn,tính bình, vào tỳ vị thận. Có tác dụng tư âm nhuậntáo. Thịt heo nướng mẻ Thịt heo rang ngọt Cháo thịt heo rau dền Cháo thịt heo, hạt sen Cháo tàu hũ non thịt heo sữa chua Cháo thịt heo, bí đỏ Cà tím om thịt heo Dùng cho các trường hợp nhiễm trùng, sốt cao, mấtnước, ho khan, táo bón, tiểu đường, suy kiệt thiểudưỡng.Dưới đây xin giới thiệu với bạn đọc một số món ănbài thuốc có bộ phận của lợn được ghi trong các yvăn.Canh thit lợn kỷ tử đương quy đại táo: Thịt lợnnạc 200g, kỷ tử 15g, đương quy 20g, đại táo10 quảthêm nước gia vị nấu thành canh, vớt bỏ bã đươngqui. Dùng cho các trường hợp đau đầu hoa mắt chóngmặt, cơ thể suy nhược, huyết hư thiếu máu, sau khi bịbệnh dài ngày, mỏi mệt gầy yếu (bổ âm, bổ huyết, bổcan thận).Nước thịt lợn hầm (dùng cho bệnh nhân bị nhiệtbệnh sốt cao mất nước): Thịt lợn tươi 500g thái lát tocho nước, đun to lửa, hớt bỏ váng bã, gạn lấy nước,thêm muối tiêu, gia vị, để nguội cho uống.Canh chân giò (dùng cho sản phụ sau đẻ bị thiếusữa): Chân giò 2 cái, mộc thông 21g. Trước tiên đemmộc thông nấu lấy nước (bỏ bã) đem nấu với chângiò, thêm gia vị thích hợp. Canh chân giòChân giò hầm lạc nhân đại táo: Chân giò 2 cái, lạcnhân 50g, đại táo 10 quả, thêm gia vị hầm nhừ. Dùngcho các trường hợp thiếu máu, giảm bạch cầu và tiểucầu.Cháo tiết lợn cá diếc: Huyết lợn 2 bát, cá diếc 100g,gạo tẻ 100g, bột tiêu lượng thích hợp. Tất cả nấucháo. Dùng cho các trường hợp thiếu máu.Rượu bổ huyết lợn (dùng cho các trường hợp ronghuyết sau đẻ, rong kinh): Huyết lợn 1 bát, thêm dấmrượu lượng thích hợp đun nóng cho uống. Dùng chocác trường hợp rong huyết sau đẻ, rong kinh.Cháo đậu xanh, gan lợn (dùng cho các trường hợpphù nề, tiểu giắt buốt, tiểu ít, suy dinh dưỡng): Ganlợn 300g thái lát, đậu xanh 80g, gạo tẻ 30g nấu cháothêm gia vị cho ăn khi còn nóng.Gan lợn sào om với nước huyền sâm: Gan lợn500g, huyền sâm 60g, đem huyền sâm nấu lấy nước;đem gan và nước huyền sâm thêm muối gia vị nấutiếp, đun nhỏ lửa, khi gần cạn và gan chín nhừ chothêm dầu thơm đảo đều. Dùng cho các trường hợpđau đầu ù tai, hoa mắt, chóng mặt đau lưng, mờ mắt,giảm thị lực, khô mắt.Lòng lợn hầm sa nhân, chỉ xác: Dạ dày lợn 1 cái,chỉ xác 12g, sa nhân 5g. Chỉ xác, sa nhân bỏ trong dạdày lợn khâu buộc chặt lại, thêm nước, gia vị nấuhầm nhừ; lấy bỏ bã chỉ xác, sa nhân. Dùng cho cáctrường hợp sa dạ dày, sa tử cung, thoát vị bụng,người già yếu thoát vị cơ năng.Cao bì lợn: Bì lợn 60g, cạo sạch, hơ trên bếp thancho chín phồng, đem nấu thành cao lỏng, cho thêmbột gạo rang và mật nấu sắc thành cao. Ăn khi đói,mỗi lần 1 thìa, ngày 3 - 4 lần. Dùng cho các trườnghợp khô rát da, bong da mặt và nhăn thành nhiều nếp,các trường hợp đau sưng họng, môi khô họng khát,cảm giác nóng sốt sau bệnh viêm nhiễm dài ngày, táobón kiết lỵ.Canh bì lợn đại táo: Bì lợn tươi 500g, đại táo 250g,đường phèn lượng thích hợp. Đem bì lợn làm sạchthái lát dài, thêm nước nấu dạng canh lỏng, khi bì lợnđã chín nhừ cho thêm đại táo đã tách bỏ hột, tiếp tụcnấu cho chín nhuyễn; cho tiếp đường phèn khuấyđều, để nguội. Chia ăn vào các bữa phụ điểm tâmthường ngày. Dùng cho các trường hợp xuất huyếtdưới da, chảy máu chân răng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 98 0 0 -
157 trang 54 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 42 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 41 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0