Danh mục

Môn thể thao Lặn Sâu Dưới Nước

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.61 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lặn dưới nước có bình hơi là một trong những môn thể thao phát triển nhanh nhất thế giới. Hiện nay trên thế giới có hơn bốn triệu người lặn có chứng chỉ, và mỗi năm lại có thêm độ 400 ngàn người được cấp chứng chỉ mới. Lặn dưới nước, nhất là lặn sâu, là sống ở một môi trường khác với các điều kiện trên mặt đất, vì vậy người lặn phải có đủ sức khỏe để chịu đựng. Ngoài ra có một số bệnh cấm kỵ không được lặn sâu. Các lớp huấn luyện người lặn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn thể thao Lặn Sâu Dưới Nước Lặn Sâu Dưới Nước Lặn dưới nước có bình hơi là một trong những môn thể thao phát triểnnhanh nhất thế giới. Hiện nay trên thế giới có hơn bốn triệu người lặn cóchứng chỉ, và mỗi năm lại có thêm độ 400 ngàn người được cấp chứng chỉmới. Lặn dưới nước, nhất là lặn sâu, là sống ở một môi trường khác với cácđiều kiện trên mặt đất, vì vậy người lặn phải có đủ sức khỏe để chịu đựng.Ngoài ra có một số bệnh cấm kỵ không được lặn sâu. Các lớp huấn luyệnngười lặn, dù là tập lặn chơi, cũng đều đòi hỏi chứng chỉ sức khỏe. Môi trường dưới nước có gì lạ? - Có hai vấn đề quan trọng: một làsức ép thay đổi; hai là vấn đề liên quan đến khí nitơ (nitrogen). Sức ép dưới nước Khi ta lặn xuống chừng mười mét, thì sức ép vào cơ thể tăng gấp đôisức ép khí quyển bình thường trên mặt đất. Trong người ta, có những phầnrỗng mà lại có chất hơi như hai lá phổi, phần giữa của tai, mấy cái xoang(hốc xương) ở mũi, ở trán., v.v.. Những phần đó rất nhậy cảm với áp suấtthay đổi từ bên ngoài. Còn nhớ hồi học ở trung học, có định luật vật lý nói làáp suất và thể tích của một chất khí biến thiên theo tỉ số nghịch. Có nghĩa làkhi ta lặn sâu mà áp suất tăng, thì thể tích chất khí trong các phần rỗng nóitrên giảm đi. Ngược lại khi từ dưới sâu ngoi lên gần mặt nước, thì chất khísẽ nở lớn ra vì áp suất giảm. Nếu cơ thể không thích nghi được kịp thời, thìsẽ sinh chuyện. Thí dụ như người thở bằng bình hơi ở dưới sâu, phổi đầychất khí, khi ngoi lên nhanh, chất khí nở lớn đột ngột có thể làm hại buồngphổi. Vấn đề khí nitơ Ở chương trình trung học cũng có một định luật nữa, về chất khí hòatan trong nước : Khi nhiệt độ không thay đổi thì số lượng khí hòa tan trongnước tỉ lệ thuận với áp suất của khí đó. Trên mặt nước, thì khí ni-tơ trongcác tế bào, các mô trong cơ thể ở trạng thái quân bình. Khi lặn sâu mà áp suất tăng lên thì số khí ni tơ vào cơ thể tăng lên, khita ngoi lên thì khí ni tơ sẽ thoát bớt ra ngoài, trở lại mức cũ. Nhưng nếu ngoilên quá nhanh thì số lượng khí nitơ dư không thoát ra kịp, mắc kẹt lại trongcơ thể như những bọt hơi trong các mô, sinh ra chứng bệnh giảm áp suất(decompression sickness). Ở độ sâu chừng 30 mét, có thể bị chứng u-mê vì ni-tơ (nitrogennarcosis) ảnh hưởng tới óc, sinh ra tình trạng đầu óc mất sáng suốt, cử độngvụng về, và thay đổi cả tính tình. Triệu chứng còn nặng hơn, nếu vừa mệt lại vừa lạnh, nhất là trước đólại có uống rượu. Xuống tới dộ sâu 90- 100 mét, thì có thể bị mê sảng, bấttỉnh có thể chết người được. Những chứng bệnh cần chú ý Chuyện thường thấy nhất, là vấn đề áp suất thay đổi ảnh hưởng vào tai(nhất là tai giữa, và ống thông từ tai giữa vào cổ họng, gọi là ống Eustache)và những xoang ở mặt, làm ta bị đau, và có thể gây bệnh về sau. Tai giữahay bị hại lúc lặn xuống. Tai ngoài và tai trong, thì khi xuống hay khi lêncũng có thể bị. Nếu lỗ tai bị nghẹt, vì ráy tai đóng đầy, hay là vì ta nút kín lỗ tai khibơi lặn, thì xuống chừng hai, ba mét đã thấy khó chịu rồi. Sở dĩ như thế, làvì màng nhĩ không cảm nhận được thay đổi về áp suất ở độ sâu, do đó cơchế thích nghi không làm việc. Ống Eustache làm cho áp suất ở tai giữa quân bình với áp suất củanước ở bên ngoài. Những động tác sau đây làm cho ống Eustache mở ra: há miệng ngápngáp, nuốt (nước miếng) nhiều lần, hay là mím miệng rặn nhè nhẹ kiểu gọilà Valsalva (Valsalva maneuver). Khi máy bay từ trên cao đáp xuống, tacũng ngáp ngáp hay là nhai kẹo cho dễ chịu cũng là cùng một ý nghĩa nhưvậy. Người ta khuyên những người lặn phải lo cho tai được thông suốt,nghĩa là đều đều làm những động tác nói trên khi lặn xuống. Nếu cảm thấytai không thông, thì phải ngưng không được lặn sâu thêm nữa. Người đang bị nhiễm trùng tai giữa, người bị viêm mũi dị ứng hay bịcảm (làm ống Eustache không thông) đều không được đi lặn. Những ngườiđã mổ tai mà màng nhĩ bị cứng vì sẹo mổ cũng không nên lặn sâu, vì màngnhĩ dễ bị rách do áp suất không đều. Mà khi màng nhĩ bị rách ở dưới sâu,nước có nhiệt độ lạnh ùa vào bên trong tai sinh ói mửa chóng mặt, có thểchết được. Lặn sâu dưới nước đòi hỏi nhiều chịu đựng bền bỉ về sức khỏe, vì vậyquá 40 tuổi là phải thử tim bằng cách chạy máy. Có nhiều trường hợp chết vìđứng tim trong khi bơi lặn. Vì vậy, nói chung người bịnh tim không đượcchấp nhận. Nếu bị cao áp huyết ổn định thì được nhưng cũng nên cẩn thận. Có nhiều người bị hen suyễn vẫn đi lặn được, nhưng bệnh nhân nào b ịlên cơn suyễn mỗi khi làm việc hay tập tành mệt thì cấm kỵ không được lặn,vì khi lặn như vậy thì phải mệt nhọc thở bằng khí ép và khô, mà quanh mìnhlại lạnh dễ bị lên cơn khó thở nguy hiểm. Người có bệïnh tiểu đường cần đặc biệt chú ý vì lượng đường trongmáu không ổn định, có thể bất chợt bị thấp quá làm cho bị xỉu. Trước khi lặnphả ...

Tài liệu được xem nhiều: