Móng bị bệnh và cách khắc phục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, rất nhiều chị em đi làm đẹp móng chân, tay với nhiều loại hình dịch vụ mới như vẽ móng, đắp nhũ, nối móng, đắp móng, đính đá... Việc làm này chỉ đem lại lợi ích thẩm mỹ, tăng thêm vẻ đẹp, sự quyến rũ cho chị em nhưng tác hại của nó thì họ chưa lường hết được.Móng có nhiệm vụ gì? Ngoài việc che đỡ va đập, móng còn giúp các đầu dây thần kinh bớt "kiêm nhiệm" ở phía mu tay, chân để tập trung sự tinh nhạy ở phía gan bàn tay, bàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Móng bị bệnh và cách khắc phục Móng bị bệnh và cách khắc phục Ngày nay, rất nhiều ch ị em đi làm đẹp móng chân, tay với nhiều loạihình dịch vụ mới như vẽ móng, đắp nhũ, nối móng, đắp móng, đính đá...Việc làm này chỉ đem lại lợi ích thẩm mỹ, tăng thêm vẻ đẹp, sự quyến rũcho chị em nhưng tác hại của nó thì họ chưa lường hết được. Móng có nhiệm v ụ g ì? Ngoài việc che đỡ va đập, móng còn giúp các đầu dây thần kinh bớtkiêm nhiệm ở phía mu tay, chân để tập trung sự tinh nhạ y ở phía gan bàntay, bàn chân, ngón tay, ngón chân. Thế nhưng, bình thường, chúng ta ít để ýtới tình trạng của móng tay vì cho rằng, móng hiện diện chỉ để cho đôi tayđỡ trống. Nhưng đến khi móng gặp sự cố như nấ m, sần sùi, lồi lõm bấtthường... mất rất nhiều thời gian và công sức để đưa móng trở về trạng tháiban đầu, chúng ta mới thấ y hết tầm quan tr ọng của móng tay cũng như cáchchăm sóc móng tay. Móng - một cấu trúc đặc biệt Giống như tóc, móng có thành phần chính là sợi keratin, có nghĩa làcác tế bào chế. Vì vậy người ta không cần nuôi dưỡng nó trực tiếp. Móng tay,móng chân ở trạng thái khỏe mạnh sẽ bóng, phía góc dưới hơi đục và càngra phía ngoài càng trong. Trên móng có thể có những rãnh dọc rất mịn, nhìnxuyên qua móng thấy có màu đỏ hồng (do những mạch máu phía dưới nuôidưỡng). Còn khi móng gặ p sự cố, trên móng sẽ có biểu hiện như ở phiếnmóng có nh ững mảng trắng, điểm trắng hoặc một đường ngang trắng, móngbiến đổi màu sắc (đục), tăng sừng (có những vẩy ở vùng móng). Các sự cố ở móng chủ yếu là do thiếu hụt dinh dưỡng, ngâm nước kéodài, sử dụng các sản phẩ m tẩy rửa và chăm sóc móng không đúng. Trong đó,tổn thương móng xuất phát từ việc làm đẹp không đúng cách chiếm vị tríhàng đầu. Cắt móng với dụng cụ không sắc, giũa móng không đúng cách...sẽ làm đầu móng b ị xơ, tạo điều kiệ n thuận lợi cho vi khuẩn, vi nấm xâmnhập, gây nấm móng, hư móng. Sơn móng tay thường xuyên, hay đắp mónggiả cũng khiến da xung quanh móng bị kích ứng, còn móng thì yếu, khô giònvà dễ bị thương tổn (như teo móng, biến dạng móng...) do các hóa chất củasơn móng tay, của dung d ịch trung hòa chất kết dính và chất tẩy rửa móng.Các loại hóa chất này kích ứng nh ững phần da quanh móng, gây viêm ngứa,dị ứng và làm móng ngày càng vàng, mỏng dần và mất đi độ bóng, làm mấtđi lớp bảo vệ móng và rối loạn dinh dưỡng. Khi làm móng, việc ngâm taytrong nước lâu để làm mề m móng cũng dễ gây bệnh nấ m móng hoặc bị lâylan bệnh do dụng cụ không sạch. Ngoài việc kiên nhẫn tuân thủ các biện pháp điều trị (việc điều trịthường kéo dài từ 3-6 tháng), bạn cần giữ tay khô, không tiếp xúc với hóachất, xà phòng. Muốn cho đôi tay mềm mại, mịn màng với những chiếc móng hồngkhỏe mạnh, việc chăm sóc móng tay cũng rất quan trọng. Bước đầu tiên đểcó bàn tay mềm mại là tẩy bỏ da chết: Dùng bọt xà phòng để tẩy nhẹ , rồidùng gel dạng hạt để tẩy đi các tế bào chết, da khô. Bước tiếp theo là cungcấp dinh dưỡng và massage tay để có đôi tay khỏe đẹp: Lấy một lượng kemdưỡng da thoa đều vào lòng bàn tay, mu bàn tay, thoa vào kẽ giữa các ngónvà thoa đều hết các đầu ngón tay. Sau đó, dùng ngón tay cái massage bằngcách ấn vào phần giữa các kẽ ngón tay. Cuối cùng là chăm sóc và tạo dángmóng: đổ vài giọt dầu dưỡng vào trong nước ấm rồi ngâm tay vào để cácviền da quanh móng mềm ra, giúp tẩ y bỏ dễ hơn. Sau đó, dùng kìm và giũađể cắt tỉa móng tay và tạo hình dáng cho móng. Những thói quen không tốt cần phả i thay đổi như không đeo găng taykhi làm việc nhà, sơn móng tay chân thường xuyên, cắt móng tay quá sâu,ăn uống không đủ chất... vì đó chính là những tác nhân khiến móng bị khô,gãy, yếu và hư hỏng. Thay vì đưa ta y lên miệ ng cắn thì bạn hãy dùng kìmcắt móng hay giũa móng. Bạn nên uống nhiều nước, ăn các thức ăn có chứanhiều canxi như sữa, phomat, các loại cá... Khi móng tay có dấu hiệu bất thường như nấm móng, rối loạn dưỡngmóng, viêm da dị ứng do tiếp xúc với hóa chất... nếu không được phát hiệnvà điều trị đúng, kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng phiền toái, khiến bệnhngày càng nặng và lan sang các móng khác. Vì thế , nếu thấy trên móng tayxuất hiện các dấu hiệu bất thường kéo dài trên 1 tuần, bạn nên đi khámchuyên khoa da liễu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Móng bị bệnh và cách khắc phục Móng bị bệnh và cách khắc phục Ngày nay, rất nhiều ch ị em đi làm đẹp móng chân, tay với nhiều loạihình dịch vụ mới như vẽ móng, đắp nhũ, nối móng, đắp móng, đính đá...Việc làm này chỉ đem lại lợi ích thẩm mỹ, tăng thêm vẻ đẹp, sự quyến rũcho chị em nhưng tác hại của nó thì họ chưa lường hết được. Móng có nhiệm v ụ g ì? Ngoài việc che đỡ va đập, móng còn giúp các đầu dây thần kinh bớtkiêm nhiệm ở phía mu tay, chân để tập trung sự tinh nhạ y ở phía gan bàntay, bàn chân, ngón tay, ngón chân. Thế nhưng, bình thường, chúng ta ít để ýtới tình trạng của móng tay vì cho rằng, móng hiện diện chỉ để cho đôi tayđỡ trống. Nhưng đến khi móng gặp sự cố như nấ m, sần sùi, lồi lõm bấtthường... mất rất nhiều thời gian và công sức để đưa móng trở về trạng tháiban đầu, chúng ta mới thấ y hết tầm quan tr ọng của móng tay cũng như cáchchăm sóc móng tay. Móng - một cấu trúc đặc biệt Giống như tóc, móng có thành phần chính là sợi keratin, có nghĩa làcác tế bào chế. Vì vậy người ta không cần nuôi dưỡng nó trực tiếp. Móng tay,móng chân ở trạng thái khỏe mạnh sẽ bóng, phía góc dưới hơi đục và càngra phía ngoài càng trong. Trên móng có thể có những rãnh dọc rất mịn, nhìnxuyên qua móng thấy có màu đỏ hồng (do những mạch máu phía dưới nuôidưỡng). Còn khi móng gặ p sự cố, trên móng sẽ có biểu hiện như ở phiếnmóng có nh ững mảng trắng, điểm trắng hoặc một đường ngang trắng, móngbiến đổi màu sắc (đục), tăng sừng (có những vẩy ở vùng móng). Các sự cố ở móng chủ yếu là do thiếu hụt dinh dưỡng, ngâm nước kéodài, sử dụng các sản phẩ m tẩy rửa và chăm sóc móng không đúng. Trong đó,tổn thương móng xuất phát từ việc làm đẹp không đúng cách chiếm vị tríhàng đầu. Cắt móng với dụng cụ không sắc, giũa móng không đúng cách...sẽ làm đầu móng b ị xơ, tạo điều kiệ n thuận lợi cho vi khuẩn, vi nấm xâmnhập, gây nấm móng, hư móng. Sơn móng tay thường xuyên, hay đắp mónggiả cũng khiến da xung quanh móng bị kích ứng, còn móng thì yếu, khô giònvà dễ bị thương tổn (như teo móng, biến dạng móng...) do các hóa chất củasơn móng tay, của dung d ịch trung hòa chất kết dính và chất tẩy rửa móng.Các loại hóa chất này kích ứng nh ững phần da quanh móng, gây viêm ngứa,dị ứng và làm móng ngày càng vàng, mỏng dần và mất đi độ bóng, làm mấtđi lớp bảo vệ móng và rối loạn dinh dưỡng. Khi làm móng, việc ngâm taytrong nước lâu để làm mề m móng cũng dễ gây bệnh nấ m móng hoặc bị lâylan bệnh do dụng cụ không sạch. Ngoài việc kiên nhẫn tuân thủ các biện pháp điều trị (việc điều trịthường kéo dài từ 3-6 tháng), bạn cần giữ tay khô, không tiếp xúc với hóachất, xà phòng. Muốn cho đôi tay mềm mại, mịn màng với những chiếc móng hồngkhỏe mạnh, việc chăm sóc móng tay cũng rất quan trọng. Bước đầu tiên đểcó bàn tay mềm mại là tẩy bỏ da chết: Dùng bọt xà phòng để tẩy nhẹ , rồidùng gel dạng hạt để tẩy đi các tế bào chết, da khô. Bước tiếp theo là cungcấp dinh dưỡng và massage tay để có đôi tay khỏe đẹp: Lấy một lượng kemdưỡng da thoa đều vào lòng bàn tay, mu bàn tay, thoa vào kẽ giữa các ngónvà thoa đều hết các đầu ngón tay. Sau đó, dùng ngón tay cái massage bằngcách ấn vào phần giữa các kẽ ngón tay. Cuối cùng là chăm sóc và tạo dángmóng: đổ vài giọt dầu dưỡng vào trong nước ấm rồi ngâm tay vào để cácviền da quanh móng mềm ra, giúp tẩ y bỏ dễ hơn. Sau đó, dùng kìm và giũađể cắt tỉa móng tay và tạo hình dáng cho móng. Những thói quen không tốt cần phả i thay đổi như không đeo găng taykhi làm việc nhà, sơn móng tay chân thường xuyên, cắt móng tay quá sâu,ăn uống không đủ chất... vì đó chính là những tác nhân khiến móng bị khô,gãy, yếu và hư hỏng. Thay vì đưa ta y lên miệ ng cắn thì bạn hãy dùng kìmcắt móng hay giũa móng. Bạn nên uống nhiều nước, ăn các thức ăn có chứanhiều canxi như sữa, phomat, các loại cá... Khi móng tay có dấu hiệu bất thường như nấm móng, rối loạn dưỡngmóng, viêm da dị ứng do tiếp xúc với hóa chất... nếu không được phát hiệnvà điều trị đúng, kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng phiền toái, khiến bệnhngày càng nặng và lan sang các móng khác. Vì thế , nếu thấy trên móng tayxuất hiện các dấu hiệu bất thường kéo dài trên 1 tuần, bạn nên đi khámchuyên khoa da liễu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh móng tay bệnh da liễu các bệnh ngoài da chữa trị bệnh da liễu tài liệu về da liễuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 68 1 0
-
40 trang 28 0 0
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị - BS. Vũ Thị Phương Thảo
37 trang 28 0 0 -
40 trang 26 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học bệnh nhân: Phần 2
102 trang 24 0 0 -
BÀI GIẢNG BỆNH VIÊM BÌ CƠ (Dermatomyositis) (Kỳ 1)
5 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Nguyên nhân của bệnh ghẻ và cách điều trị
5 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Tìm hiểu về Liệu pháp giác hơi: Phần 2
80 trang 21 0 0 -
900 bài thuốc ngâm rượu: Phần 2
202 trang 21 0 0 -
Điều trị Bệnh da liễu - Phần 1
45 trang 21 0 0 -
BAN XUẤT HUYẾT (PURPURA) (Kỳ 4)
5 trang 20 0 0 -
U VÀNG, BAN VÀNG (Xanthomas) (Kỳ 1)
5 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
40 trang 20 0 0
-
Thang điểm thiết yếu trong thực hành lâm sàng: Phần 2
269 trang 19 0 0 -
Sẹo Lồi (Keloid - Chéloïde) (Kỳ 3)
8 trang 19 0 0