Danh mục

MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 694.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loại đất dưới đáy móng 1. Đất sét và nham thạch có bề mặt bị bào mòn 2. Đất sét ở trạng thái cứng 3. Đất sét ở trạng thái dẻo 4. Cát ẩm ít 5. Cát ẩm 6. Á sét ở trạng thái cứng 7. Á sét ở trạng thái dẻo 8. Á cát ở trạng thái cứng 9. Á cát ở trạng thái dẻo 10. Đất đá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN part 3Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền MóngBộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng tc No 6e σ max,min = (1 ± b ) + γ tb .h m tc 1xb b tc Mo 2,5 / 1,2Với : eb = = = 0,083m , ea =0 tc 30 / 1,2 No tc No 6e 30 / 1,2 6.0,083Vậy : σ max = (1 + b ) + γ tb .hm = (1 + ) + 2.1,5 = 25,22T / m 2 tc 1xb b 1.1,5 1 .5 tc N 6e 30 / 1,2 6.0,083 σ min = o (1 − b ) + γ tb .hm = (1 − ) + 2.1,5 = 14,13T / m 2 tc 1xb b 1.1,5 1,5 tc No 30 / 1,2 σ tb = + γ tb .hm = + 2.1,5 = 19,67T / m 2 tc axb 1.1,5 + Xác định Rtc theo TCXD 45-78 như ở ví dụ 2 ta được: Rtc = 29,15T/m2 + Kiểm tra điều kiện: σ max = 25,22T / m 2 ≤ 1,2 R tc = 1,2.29,15 = 34,98T / m 2 tc σ tb = 19,67,2T / m 2 ≤ R tc = 29,15T / m 2 tcĐạt yêu cầu, vậy bề rộng móng băng đã chọn b = 1,5m là hợp lý. ß4 TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ BIẾN DẠNG (TTGH II)4.1. Khái niệm: Sau khi đã xác định được kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn,ta phải kiểm tra lại nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng, hay còn gọi là TTGH II. Nội dung của phần tính toán này nhằm để khống chế biến dạng của nền, khôngcho biến dạng của nền lớn tới mức làm nứt nẻ, hư hỏng công trình bên trên hoặc làmcho công trình bên trên nghiêng lệch lớn, không thoã mãn điều kiện sử dụng. Để đảmbảo yêu cầu trên thì độ lún của nền phải thoã điều kiện: Stt ≤ [Sgh] (2.27)Trong đó: Stt - Độ lún tính toán của công trình thiết kế [Sgh] - Trị số giới hạn về biến dạng của công trình, trị số này phụ thuộcvào: + Đặc tính của công trình bên trên: Vật liệu, hình thức kết cấu, độ cứng khônggian và tính nhạy cảm với biến dạng của nền... + Phụ thuộc vào đặc tính của nền: Loại đất, trạng thái và tính biến dạng của đất,phân bố các lớp đất trong nền... + Phụ thuộc vào phương pháp thi công. Trị số độ lún giới hạn [Sgh] theo TCXD quy định tuỳ thuộc vào tình hình cụ thểcủa công trình, lấy theo bảng sau:Bảng 2.6 Trị số giới hạn về độ lún của móng Kết cấu nhà và kiểu móng Trị số [Sgh] (cm) Trung bình Tuyệt đốiĐà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 33Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền MóngBộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng1. Nhà Panen lớn, nhà Blốc không có khung 8 -2. Nhà bằng tường gạch, tường Blốc lớn, móng đơncó:L:H ≥ 2,5 ( L chiều dài tường, H chiều cao 8 -L:H ≤ 1,5 10 -3. Nhà tường gạch, tường Blốc lớn có giằng BTCT 15 -hoặc gạch, cốt thép. 10 -5. Nhà khung trên toàn bộ sơ đồ5. Móng BTCT kín khắp của lò nung, ống khói, 30 -tháp nước.6. Móng nhà công nghiệp một tầng và nhà có kếtcấu tương tự khi bước cột là: 8 - 6m 10 - 12m Ngoài ra ta cần đặc biệt chú ý đến độ chênh lệch lún hay lún không đều của cácmóng trong cùng một công trình. Nếu trị số này lớn sẽ gây ra sự phân bố lại nội lựctrong kết cấu bên trên, làm nứt gãy kết cấu. Độ chênh lệch lún được đánh giá qua cácđại lượng: - Độ lún lệch tuyệt đối: ∆S = S2 – S1 ≤ [∆Sgh] (2.28) - Độ nghiêng của móng hoặc công trình: Là tỷ số giữa độ lún của các điểm bênngoài của móng ( hoặc công trình) với kích thước (chiều dài, chiều rộng) qua điểm ấy: S2 − S1 tgα = (2.29) L ...

Tài liệu được xem nhiều: