7.3. Phương pháp xác định hệ số nền Để tính toán kết cấu dầm, bản trên nền đàn hồi theo mô hình nền Winkler, việc xác định hệ số nền C là hết sức quan trọng. Ở đây ta xét một số cách xác định sau 7.3.1. Phương pháp thí nghiệm 2 Trong nhiều phương pháp xác định hệ số nền, σ(kG/cm) σmin σ phương pháp thí nghiệm ngoài hiện trường cho kết quả chính xác nhất. Smin Dùng một bàn nén vuông kích thước 1mx1m, chất tải trọng nén và tìm quan hệ giữa ứng suất và độ lún...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN part 5
Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng
7.3. Phương pháp xác định hệ số nền
Để tính toán kết cấu dầm, bản trên nền đàn hồi theo mô hình nền Winkler, việc
xác định hệ số nền C là hết sức quan trọng. Ở đây ta xét một số cách xác định sau
7.3.1. Phương pháp thí nghiệm
Trong nhiều phương pháp xác định hệ số nền, 2
σ(kG/cm)
σmin σ
phương pháp thí nghiệm ngoài hiện trường cho kết
quả chính xác nhất. Smin
Dùng một bàn nén vuông kích thước 1mx1m,
chất tải trọng nén và tìm quan hệ giữa ứng suất và độ
lún của nền.
Hệ số nền xác định bằng công thức:
σ min
C= (2.76)
(kG / cm 3 )
S min S(mm)
Trong đó: σmin - Ứng suất gây lún ở giai đoạn
Hình 2.44
nén đàn hồi (kG/cm2) ứng với độ lún bằng 1/4 - 1/5
độ lún cho phép.
Smin- Độ lún trong giai đoạn nén đàn hồi, ứng với ứng suất σmin.
7.3.2. Phương pháp tra bảng
a. Dựa vào phân loại đất và độ chặt của lớp đất dưới đáy móng
Bảng 2.10
C (kG/cm3)
Đặc tính chung nền Tên đất
1. Đất ít chặt Đất chảy, cát mới lấp, sét ướt 0,1-0,5
2. Đất chặt vừa Cát đắp, sỏi đắp, sét ẩm 0,5-5
3. Đất chặt Cát đắp chặt, sỏi đắp chặt, cuội, sét ít ẩm 5-10
4. Đất rất chặt Cát, sét được nén chặt, sét cứng 10-20
5. Đất cứng Đá mềm, nứt nẻ, đá vôi, sa thạch 20-100
6. Đất đá Đá cứng, tốt 100-1500
7. Nền nhân tạo Nền cọc 5-15
b. Dựa vào phân loại đất, thành phần hạt, hệ số rỗng, độ sệt
Bảng 2.11
C (kG/cm3)
Đặc tính của nền Tên đất, trạng thái
1. Đất không cứng - Sét và á sét chảy dẻo 0,6-0,7
2. Đất ít cứng - Sét và á sét dẻo mềm (0,5Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng
- Đất á cát cứng BTrường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng
0,5-0,1 - - 170 120 80 60 50
3. Sét 0-0,25 - 280 240 210 180 150 120
0,25-0,5 - - 210 180 150 120 90
0,5-1 - - - 150 120 90 70
Nếu trong phạm vi 2htđ có nhiều lớp đất, công thức (2.77) được viết:
S = a o .σ.h tđ
tb
(2.80)
∑a zih i
oi
Trong đó: a o =
tb
(2.81)
2h 2đ
t
Vớ i hi – Chiều dày của lớp đất thứ i (cm);
Zi – Khoảng cách từ trọng tâm lớp đất thứi đến đỉnh tam giác ứng suất gây lún ở
độ sâu 2htđ.
* Phương pháp xác định hệ số nền C
Theo phương pháp lớp tương đương:
h tđ = Aωb (2.82)
(1 − µ) 2
A=
Trong đó: (2.83)
1 − 2µ
ω - hệ số ứng với độ lún trung bình, phụ thuộc vào tỷ số hai cạnh của móng, với móng
hình vuông, cạnh b, ta có ω = 0,95, lúc này công thức (2.82) trở thành:
h tđ = 0,95Ab (2.84)
Thay (2.78), (2.84) vào (2.77) ta được:
h1
β
S = 0,95 A.σ.b (2.85)
E
h2
Thay trị số β và A trong bảng (2.11) vào (2.85) ta được: 2b
z1
0,89
S=
.σ.b
- Với đất bùn: (2.86)
z2
E
hi
0,863
zi
S= .σ.b
- Với đất cát: (2.87)
E
...