Danh mục

MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN part 6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 674.21 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như vậy dầm đảm bảo điều kiện bền khi chịu momen do lực P1 và P2 gây ra. 7.4.6. Dầm chịu tải trọng gần đầu mút – Phương pháp bù tải trọng. Xét dầm chịu tải trọng tập trung (Po, Mo) tại điểm A cách đầu mút một đoạn về bên trái và không vượt ra ngoài yêu cầu dầm dài vô hạn: ax ≤ π/2 như hình vẽ. Chuyển vị và nội lực trong dầm được xác định theo phương pháp bù tải trọng như sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN part 6Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền MóngBộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng ⇒ M = M1 + M2 = 27,894+1,64=29,534kNmKiểm tra tiết diện:Điều kiện: M ≤ R b .b.x (h o − x ) R a .Fa 260000.0,001 x= = = 0,029m R b .b 9000.1 ho = 0,3-0,029=0,271m R b .b.x (h o − x ) = 9000.1.0,029(0,271 − 0,5.0,029) = 66,95kNm > M = 29,534kNmNhư vậy dầm đảm bảo điều kiện bền khi chịu momen do lực P1 và P2 gây ra.7.4.6. Dầm chịu tải trọng gần đầu mút – Phương pháp bù tải trọng. Xét dầm chịu tải trọng tập trung (Po, Mo) tại điểm A cách đầu mút một đoạn vềbên trái và không vượt ra ngoài yêu cầu dầm dài vô hạn: ax ≤ π/2 như hình vẽ. Chuyểnvị và nội lực trong dầm được xác định theo phương pháp bù tải trọng như sau: Ta biết rằng, với tải trọng đang xét, tại đầu mút trái dầm có chuyển vị, nội lựctrong dầm bằng không. Giả sử ta kéo dầm về phía trái để trở thành dầm vô hạn, nội lựctại O tồn tại khác không. Chọn một dầm dài vô hạn có các đặc trưng tương tự, chịu tảitrọng (P*, M*) tại O sao cho tổng nội lực tại O trong hai trường hợp triệt tiêu thì tảitrọng (P*, M*) được gọi là tải trọng bù của (Po, Mo) và nội lực bài toán ban đầu là tổngcủa hai bài toán dầm dài vô hạn chịu tải trọng (Po, Mo) tại A và (P*, M*) tại O. Po Mo A O a) x x y Po Mo b) O A x y P* M* c) O xHình 2.54: a) Sơ đồ bài toán dầm bán vô hạn chịu tải trọng gần đầu mút; b) Sơ đồ bài toán1: dầm dài vô hạn chịu tải trọng ban đầu; c) Sơ đồ bài toán 2: dầm bán vô hạn chịu tảitrọng bù. Xác định giá trị của P* và M*: - Gọi momen và lực cắt tại O do bài toán 1 gây ra là Q1 và M1: Po −ax aM o −ax Q1 = − .e cos ax − .e .[cos ax + sin ax ] (2.129) 2 2 P M M 1 = o .e −ax [cos ax − sin ax ] + o .e −ax . cos ax (2.130) 4a 2 - Mo men và lực cắt tại O do bài toán 2 gây ra:Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 63Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền MóngBộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng P * aM * Q2 = − − (2.131) 2 2 P* M* M2 = + (2.132) 4a 2 Tổng nội lực tại O phải bằng 0: Q1 + Q2 = 0 M1 + M2 = 0 - Giải ra ta được tải trọng bù P* và M*: − 2Q1 − 4aM 1 2Q M* = = − 1 − 4M 1 (2.133) a a P* = 4Q1 + 4aM 1 (2.134) - Nội lực do riêng tải trọng bù gây ra xác định theo biểu thức: P* aM * Q bù = − .η3 − .η1 (2.135) 2 2 P* M* = .η 2 + .η3 (2.136) M bù 4a 2 - Tổng momen tại một tiết diện bất kỳ xác định theo công thức: Ni n M x = M bù + ∑ .η 2 (2.137) 4a i =1Ví dụ II-7: Tính toán nội lực trong móng băng dưới dãy cột, kích thước móng băng vàtải trọng cho như hình vẽ 2.55, cho hệ số nền c=0,5kG/cm3. P=35T P=35T P=35T P=35T P=35T 1,5m 3,5m 3,5m 3,5m 3,5m 0,35m ...

Tài liệu được xem nhiều: