Một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàm phân phối trên các tập mức
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đưa ra một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàm phân phối trên tập mức, dựa trên một điều kiện đủ chung cho hai điều kiện đủ được đề xuất trong bài báo gần đây (Nguyen, & Tran, 2021a). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàm phân phối trên các tập mức TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 6 (2021): 1051-1063 Vol. 18, No. 6 (2021): 1051-1063 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MỘT CHỨNG MINH NGẮN CHO BẤT ĐẲNG THỨC HÀM PHÂN PHỐI TRÊN CÁC TẬP MỨC Nguyễn Thành Nhân1*, Trần Cát Sử1, Huỳnh Phước Nguyên2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 Trường THPT Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thành Nhân – Email: nhannt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 01-6-2021; ngày nhận bài sửa: 14-6-2021; ngày duyệt đăng: 17-6-2021TÓM TẮT Tính chính quy nghiệm cho phương trình elliptic tựa tuyến tính là một trong những bài toánđang được nghiên cứu sôi nổi hiện nay bởi nhiều tác giả, bằng nhiều phương pháp khác nhau. Đểkhảo sát bài toán này, một phương pháp mới được đề xuất gần đây liên quan đến bất đẳng thức hàmphân phối trên các tập mức thông qua toán tử cực đại cấp phân số. Phương pháp này hiệu quả vàcó thể ứng dụng cho nhiều lớp phương trình đạo hàm riêng khác nhau. Các điều kiện đủ để chứngminh được bất đẳng thức hàm phân phối là điểm mấu chốt để thu được đánh giá Lorentz trongphương pháp này. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàmphân phối trên tập mức, dựa trên một điều kiện đủ chung cho hai điều kiện đủ được đề xuất trongbài báo gần đây (Nguyen, & Tran, 2021a). Từ khóa: đánh giá gradient; bất đẳng thức hàm phân phối trên tập mức; Không gian Lorentz;phương trình p-Laplace1. Giới thiệu Bài toán đánh giá gradient cho nghiệm của phương trình đạo hàm riêng thu hút đượcsự quan tâm của nhiều nhà toán học trong thời gian gần đây. Đây là bài toán liên quan đếntính chính quy nghiệm, một trong những tính chất có ý nghĩa quan trong khi nghiên cứu vềphương trình đạo hàm riêng. Cho đến nay, có khá nhiều phương pháp và kĩ thuật được cácnhà toán học sử dụng để nghiên cứu đánh giá gradient cho nghiệm của các phương trình đạohàm riêng, từ dạng phương trình cụ thể trong nhiều ngành khoa học khác nhau, đến các lớpphương trình được tổng quát hóa trong toán học. Trong đó, có thể kể đến các phương phápđánh giá tính chính quy nghiệm cổ điển, dựa trên các bất đẳng thức Hölder, bất đẳng thứcPoincaré, bất đẳng thức Sobolev và các định lí nhúng Sobolev, được trình bày khá phổ biếntrong nhiều tài liệu tham khảo về phương trình đạo hàm riêng. Các phương pháp này đánhgiá được tính chính quy của nghiệm yếu phương trình đạo hàm riêng trong không gian cácCite this article as: Nguyen Thanh Nhan, Tran Cat Su, & Huynh Phuoc Nguyen (2021). A short proof for level-set inequalities on distribution functions. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(6),1051-1063. 1051Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 6 (2021): 1051-1063hàm khả tích Lesbegue, không gian Sobolev. Bên cạnh đó, sự phát triển liên tục và mạnh mẽcủa lĩnh vực giải tích điều hòa gần đây đã mở ra một số hướng nghiên cứu mới cho bài toánkhảo sát tính quy nghiệm cho phương trình đạo hàm riêng. Đặc biệt, lí thuyết của Calderón-Zygmund hoặc tính bị chặn của các toán tử cực đại như toán tử Hardy-Littlewood được sửdụng như một công cụ hữu hiệu để thu được tính chính quy nghiệm của phương trình đạohàm riêng. Ngoài ra, còn khá nhiều phương pháp với kĩ thuật khác nhau bằng cách thôngqua toán tử Riesz của De Gorgi hoặc sử dụng bổ đề phủ Vitali, có thể kể đến một số tác giảnổi bật như L. Caffarelli (Caffarelli, & Peral, 1998), G. Mingione (Acerbi, & Mingione,2001), (Mingione, 2010, 2011), S.-S. Byun (Byun, & Wang, 2004, 2007, 2008, 2012). Trong một số bài báo gần đây (Tran, & Nguyen, 2019a, 2019b, 2020), (Nguyen, &Tran, 2020), các tác giả đã sử dụng kĩ thuật good-λ, được đề xuất đầu tiên bởi G. Mingione(Mingone, 2001), để chứng minh đánh giá gradient cho phương trình elliptic tựa tuyến tínhdưới tác động của toán tử cực đại cấp phân số Mα . Cần nhấn mạnh rằng toán tử cực đại cấpphân số có liên quan mật thiết đến đạo hàm cấp phân số và một số thế vị như thế vị Riesz vàthế vị Wolff (xem các bài báo (Mingione, 2010, 2011)), vốn đang được sử dụng một cáchhữu hiệu khi nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trình đạo hàm riêng gần đây. Mối liênhệ với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàm phân phối trên các tập mức TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 6 (2021): 1051-1063 Vol. 18, No. 6 (2021): 1051-1063 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MỘT CHỨNG MINH NGẮN CHO BẤT ĐẲNG THỨC HÀM PHÂN PHỐI TRÊN CÁC TẬP MỨC Nguyễn Thành Nhân1*, Trần Cát Sử1, Huỳnh Phước Nguyên2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 Trường THPT Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thành Nhân – Email: nhannt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 01-6-2021; ngày nhận bài sửa: 14-6-2021; ngày duyệt đăng: 17-6-2021TÓM TẮT Tính chính quy nghiệm cho phương trình elliptic tựa tuyến tính là một trong những bài toánđang được nghiên cứu sôi nổi hiện nay bởi nhiều tác giả, bằng nhiều phương pháp khác nhau. Đểkhảo sát bài toán này, một phương pháp mới được đề xuất gần đây liên quan đến bất đẳng thức hàmphân phối trên các tập mức thông qua toán tử cực đại cấp phân số. Phương pháp này hiệu quả vàcó thể ứng dụng cho nhiều lớp phương trình đạo hàm riêng khác nhau. Các điều kiện đủ để chứngminh được bất đẳng thức hàm phân phối là điểm mấu chốt để thu được đánh giá Lorentz trongphương pháp này. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một chứng minh ngắn cho bất đẳng thức hàmphân phối trên tập mức, dựa trên một điều kiện đủ chung cho hai điều kiện đủ được đề xuất trongbài báo gần đây (Nguyen, & Tran, 2021a). Từ khóa: đánh giá gradient; bất đẳng thức hàm phân phối trên tập mức; Không gian Lorentz;phương trình p-Laplace1. Giới thiệu Bài toán đánh giá gradient cho nghiệm của phương trình đạo hàm riêng thu hút đượcsự quan tâm của nhiều nhà toán học trong thời gian gần đây. Đây là bài toán liên quan đếntính chính quy nghiệm, một trong những tính chất có ý nghĩa quan trong khi nghiên cứu vềphương trình đạo hàm riêng. Cho đến nay, có khá nhiều phương pháp và kĩ thuật được cácnhà toán học sử dụng để nghiên cứu đánh giá gradient cho nghiệm của các phương trình đạohàm riêng, từ dạng phương trình cụ thể trong nhiều ngành khoa học khác nhau, đến các lớpphương trình được tổng quát hóa trong toán học. Trong đó, có thể kể đến các phương phápđánh giá tính chính quy nghiệm cổ điển, dựa trên các bất đẳng thức Hölder, bất đẳng thứcPoincaré, bất đẳng thức Sobolev và các định lí nhúng Sobolev, được trình bày khá phổ biếntrong nhiều tài liệu tham khảo về phương trình đạo hàm riêng. Các phương pháp này đánhgiá được tính chính quy của nghiệm yếu phương trình đạo hàm riêng trong không gian cácCite this article as: Nguyen Thanh Nhan, Tran Cat Su, & Huynh Phuoc Nguyen (2021). A short proof for level-set inequalities on distribution functions. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(6),1051-1063. 1051Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 6 (2021): 1051-1063hàm khả tích Lesbegue, không gian Sobolev. Bên cạnh đó, sự phát triển liên tục và mạnh mẽcủa lĩnh vực giải tích điều hòa gần đây đã mở ra một số hướng nghiên cứu mới cho bài toánkhảo sát tính quy nghiệm cho phương trình đạo hàm riêng. Đặc biệt, lí thuyết của Calderón-Zygmund hoặc tính bị chặn của các toán tử cực đại như toán tử Hardy-Littlewood được sửdụng như một công cụ hữu hiệu để thu được tính chính quy nghiệm của phương trình đạohàm riêng. Ngoài ra, còn khá nhiều phương pháp với kĩ thuật khác nhau bằng cách thôngqua toán tử Riesz của De Gorgi hoặc sử dụng bổ đề phủ Vitali, có thể kể đến một số tác giảnổi bật như L. Caffarelli (Caffarelli, & Peral, 1998), G. Mingione (Acerbi, & Mingione,2001), (Mingione, 2010, 2011), S.-S. Byun (Byun, & Wang, 2004, 2007, 2008, 2012). Trong một số bài báo gần đây (Tran, & Nguyen, 2019a, 2019b, 2020), (Nguyen, &Tran, 2020), các tác giả đã sử dụng kĩ thuật good-λ, được đề xuất đầu tiên bởi G. Mingione(Mingone, 2001), để chứng minh đánh giá gradient cho phương trình elliptic tựa tuyến tínhdưới tác động của toán tử cực đại cấp phân số Mα . Cần nhấn mạnh rằng toán tử cực đại cấpphân số có liên quan mật thiết đến đạo hàm cấp phân số và một số thế vị như thế vị Riesz vàthế vị Wolff (xem các bài báo (Mingione, 2010, 2011)), vốn đang được sử dụng một cáchhữu hiệu khi nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trình đạo hàm riêng gần đây. Mối liênhệ với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Bất đẳng thức hàm phân phối Không gian Lorentz Phương trình p-Laplace Bài toán đánh giá gradientGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 188 0 0 -
19 trang 164 0 0