Một cuộc cách mạng thực hiện ba chức năng lịch sử, mang dấu ấn thời đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những sự kiện lịch sử khi thời gian càng lùi xa, người ta nhận thấy tầm vóc, ý nghĩa của nó càng lớn. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của dân tộc ta là một trong những sự kiện vĩ đại đó, đã đồng thời thực hiện được 3 chức năng lịch sử. Trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử nhân loại chỉ có những cuộc cách mạng vô sản mới có thể đáp ứng đồng thời nhiều đòi hỏi của lịch sử mang tính thời đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cuộc cách mạng thực hiện ba chức năng lịch sử, mang dấu ấn thời đại Một cuộc cách mạng thực hiện ba chức năng lịch sử, mang dấu ấn thời đạiCó những sự kiện lịch sử khi thời gian càng lùi xa, người ta nhận thấy tầmvóc, ý nghĩa của nó càng lớn. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của dân tộcta là một trong những sự kiện vĩ đại đó, đã đồng thời thực hiện được 3 chứcnăng lịch sử.Trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử nhân loại chỉ có những cuộc cách mạngvô sản mới có thể đáp ứng đồng thời nhiều đòi hỏi của lịch sử mang tính thời đại.Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã thực hiện đồng thời ba chứcnăng lịch sử: giải phóng dân tộc; giải phóng xã hội và giải phóng con người.Trước hết, về giải phóng dân tộc, Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ sự thống trịcủa thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm, và sự cai trị của phát-xít Nhật, giành lạiđộc lập cho dân tộc.Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc nhân dân ta đã bao lần đứng lên lật đổ sựthống trị của quân xâm lược nước ngoài, giành lại độc lập dân tộc. Đầu côngnguyên đó là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, tiếp đó là khởi nghĩa của BàTriệu, của Lý Bí (thế kỷ VI), của Khúc Thừa Dụ (thế kỷ thứ X), của Lê Lợi (thếkỷ XV)... Nếu như các cuộc khởi nghĩa trước đây, kẻ thù xâm lược - thống trị cócùng một trình độ phát triển, cùng một hình thái kinh tế - xã hội với Việt Nam, thìkhi tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của dân tộc ta, lực lượngcách mạng phải đối diện với thực dân Pháp - là một trong số các quốc gia tư bảnchủ nghĩa phát triển bậc nhất vào thế kỷ XIX, XX. Hơn thế, trong cuộc cách mạngnày, dân tộc ta lại phải đương đầu với chủ nghĩa phát-xít và lực lượng đồng minh,mà thực chất là liên minh giữa các cường quốc đang chi phối đời sống chính trịquốc tế lúc đó.o nhất với chế độ dân chủ, nhà nước pháp quyền do nhân dân làm chủ. Ở vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta đứng trước ba kịch bản lịch sử: Một là, thực dân Pháp tập hợp lực lượng và sẽ đưa thêm quân viễn chinh vào cướp lại nước ta một lần nữa, trên danh nghĩa là lực lượng đồng minh thắng trận. Hai là, theo sự điều phối của phe Đồng minh, quân Tưởng sẽ kéo vào cát cứ ở miền Bắc, quân Anh sẽ kéo vào cát cứ ở miền Nam. Lúc đó không loại trừ Việt Nam sẽ bị chia cắt lâu dài, trở thành thuộc địa của một trong các quốc gia thuộc phe Đồng minh, thành “quốc gia ủy trị” của Liên hợp quốc! Và ba là, chớp thời cơ, đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập dân tộc. Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã sáng suốt lựa chọn phương án ba - khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát-xít Nhật, đập tan âm mưu tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp. Đồng thời đặt phe Đồng minh trước một sự thật đã rồi “Nước Việt Nam độc lập đã ra đời”. Như vậy là nền độc lập của dân tộc Việt Nam không phải là “chiến lợi phẩm” của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát-xít. Đó cũng không phải là “tặng phẩm” hào phóng của các cường quốc chiến thắng trao lại cho chúng ta, mà là thành quả đấu tranh anh hùng của một dân tộc đã ý thức được quyền dân tộc tự quyết, được xem là quyền tự nhiên của mình, đồng thời nắm trong tay chính nghĩa của cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa phát-xít, bảo vệ phẩm giá con người. Trong Tuyên ngôn độc lập, ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau khi trân trọng trích lại Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp năm 1789, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa l à: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”(1).Để khẳng định cơ sở pháp lý và chính nghĩa cuộc đấu tranh của dân tộc ta, Ngườinhấn mạnh: “Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ khôngphải từ tay Pháp...Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đãgan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phảiđược tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”(2). Ở vào thời điểm trước khi Liênhợp quốc ra đời, Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam về khách quan đã gópphần quan trọng vào nguyên tắc “bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của tất cả cácnước thành viên” của Hiến chương Liên hợp quốc, đồng thời trở thành nền tảngcủa công pháp quốc tế đương đại.Thứ hai, về giải phóng xã hội, Cách mạng Tháng Tám đã xóa bỏ chế độ thực dân- phong kiến, khai sinh chế độ xã hội mới - Chế độ dân chủ cộng hòa - Chế độ xãhội do nhân dân làm chủ. Khác với các cuộc cách mạng, khởi nghĩa trong lịch sửdân tộc cũng như các cuộc cách mạng dân chủ tư sản chỉ làm thay đổi các vươngtriều hoặc thay đổi giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác, còn ngườidâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cuộc cách mạng thực hiện ba chức năng lịch sử, mang dấu ấn thời đại Một cuộc cách mạng thực hiện ba chức năng lịch sử, mang dấu ấn thời đạiCó những sự kiện lịch sử khi thời gian càng lùi xa, người ta nhận thấy tầmvóc, ý nghĩa của nó càng lớn. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của dân tộcta là một trong những sự kiện vĩ đại đó, đã đồng thời thực hiện được 3 chứcnăng lịch sử.Trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử nhân loại chỉ có những cuộc cách mạngvô sản mới có thể đáp ứng đồng thời nhiều đòi hỏi của lịch sử mang tính thời đại.Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã thực hiện đồng thời ba chứcnăng lịch sử: giải phóng dân tộc; giải phóng xã hội và giải phóng con người.Trước hết, về giải phóng dân tộc, Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ sự thống trịcủa thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm, và sự cai trị của phát-xít Nhật, giành lạiđộc lập cho dân tộc.Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc nhân dân ta đã bao lần đứng lên lật đổ sựthống trị của quân xâm lược nước ngoài, giành lại độc lập dân tộc. Đầu côngnguyên đó là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, tiếp đó là khởi nghĩa của BàTriệu, của Lý Bí (thế kỷ VI), của Khúc Thừa Dụ (thế kỷ thứ X), của Lê Lợi (thếkỷ XV)... Nếu như các cuộc khởi nghĩa trước đây, kẻ thù xâm lược - thống trị cócùng một trình độ phát triển, cùng một hình thái kinh tế - xã hội với Việt Nam, thìkhi tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của dân tộc ta, lực lượngcách mạng phải đối diện với thực dân Pháp - là một trong số các quốc gia tư bảnchủ nghĩa phát triển bậc nhất vào thế kỷ XIX, XX. Hơn thế, trong cuộc cách mạngnày, dân tộc ta lại phải đương đầu với chủ nghĩa phát-xít và lực lượng đồng minh,mà thực chất là liên minh giữa các cường quốc đang chi phối đời sống chính trịquốc tế lúc đó.o nhất với chế độ dân chủ, nhà nước pháp quyền do nhân dân làm chủ. Ở vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta đứng trước ba kịch bản lịch sử: Một là, thực dân Pháp tập hợp lực lượng và sẽ đưa thêm quân viễn chinh vào cướp lại nước ta một lần nữa, trên danh nghĩa là lực lượng đồng minh thắng trận. Hai là, theo sự điều phối của phe Đồng minh, quân Tưởng sẽ kéo vào cát cứ ở miền Bắc, quân Anh sẽ kéo vào cát cứ ở miền Nam. Lúc đó không loại trừ Việt Nam sẽ bị chia cắt lâu dài, trở thành thuộc địa của một trong các quốc gia thuộc phe Đồng minh, thành “quốc gia ủy trị” của Liên hợp quốc! Và ba là, chớp thời cơ, đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập dân tộc. Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã sáng suốt lựa chọn phương án ba - khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát-xít Nhật, đập tan âm mưu tái chiếm Việt Nam của thực dân Pháp. Đồng thời đặt phe Đồng minh trước một sự thật đã rồi “Nước Việt Nam độc lập đã ra đời”. Như vậy là nền độc lập của dân tộc Việt Nam không phải là “chiến lợi phẩm” của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát-xít. Đó cũng không phải là “tặng phẩm” hào phóng của các cường quốc chiến thắng trao lại cho chúng ta, mà là thành quả đấu tranh anh hùng của một dân tộc đã ý thức được quyền dân tộc tự quyết, được xem là quyền tự nhiên của mình, đồng thời nắm trong tay chính nghĩa của cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa phát-xít, bảo vệ phẩm giá con người. Trong Tuyên ngôn độc lập, ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau khi trân trọng trích lại Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp năm 1789, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa l à: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”(1).Để khẳng định cơ sở pháp lý và chính nghĩa cuộc đấu tranh của dân tộc ta, Ngườinhấn mạnh: “Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ khôngphải từ tay Pháp...Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đãgan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phảiđược tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”(2). Ở vào thời điểm trước khi Liênhợp quốc ra đời, Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam về khách quan đã gópphần quan trọng vào nguyên tắc “bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của tất cả cácnước thành viên” của Hiến chương Liên hợp quốc, đồng thời trở thành nền tảngcủa công pháp quốc tế đương đại.Thứ hai, về giải phóng xã hội, Cách mạng Tháng Tám đã xóa bỏ chế độ thực dân- phong kiến, khai sinh chế độ xã hội mới - Chế độ dân chủ cộng hòa - Chế độ xãhội do nhân dân làm chủ. Khác với các cuộc cách mạng, khởi nghĩa trong lịch sửdân tộc cũng như các cuộc cách mạng dân chủ tư sản chỉ làm thay đổi các vươngtriều hoặc thay đổi giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác, còn ngườidâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 132 0 0
-
11 trang 116 0 0