Một kết quả hội tụ nghiệm bị chặn của hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nghiên cứu sự hội tụ của đạo hàm bậc nhất nghiệm bị chặn của phương trình ii(t) + y(t). Đồng thời đưa ra một số ví dụ thể hiện sự độc lập của điều kiện đủ với điều kiện đã đặt ra. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một kết quả hội tụ nghiệm bị chặn của hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 165-171 Vol. 14, No. 6 (2017): 165-171 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn MỘT KẾT QUẢ HỘI TỤ NGHIỆM BỊ CHẶN CỦA HỆ TỰA GRADIENT BẬC HAI KHÔNG THUẦN NHẤT Phạm Tiến Kha* Khoa Toán – Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 21-4-2017; ngày phản biện đánh giá: 22-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 05-6-2017 TÓM TẮT Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu sự hội tụ của đạo hàm bậc nhất nghiệm bị chặn 1 của phương trình u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ), trong đó là hàm lồi bị chặn dưới và g L . 1 3 Cụ thể, chúng tôi khẳng định rằng nếu bị chặn, L , L và 2 L1 thì u (t ) 0 khi t . Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số ví dụ thể hiện sự độc lập của điều kiện đủ này với điều kiện được nêu trong [1]. Từ khóa: hệ tựa gradient, hệ số chống xóc, sự hội tụ. ABSTRACT The convergence of the first derivative of bounded solution of Gradient system In this article, we study the convergence of the first derivative of bounded solution of the equation u(t ) (t )u ( t ) (u (t )) g (t ), where is a bounded below convex function and 1 3 g L1 . In specific, we claim that if is bounded, L , L and 2 1 L , then u (t ) 0 as t . We also give some examples showing the independence between this sufficient condition and one given in [1]. Keywords: gradient-like system, damping term, convergence. 1. Giới thiệu Xét hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất, có dạng u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ), trong đó : n ,g: n và : (1) là các hàm thỏa hệ điều kiện sau: 1 i. thuộc C , lồi và bị chặn dưới. ii. Lipschitz địa phương. 1,1 iii. Wloc ( , ). iv. g L1 . * Email: phamtienkha@gmail.com 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 6 (2017): 165-171 Dưới đây ta sẽ dùng kí hiệu Lp thay cho Lp(0,∞). Trong [1], Jendoubi đã đưa ra định lí về một điều kiện đủ để u (t ) 0 khi t với u là một nghiệm bị chặn của (1), cụ thể như sau. Định lí 1 ([1, Định lí 1.1]). 1 1 Giả sử argmin , L (0, ) và L (0, ) . Nếu u là một nghiệm bị chặn của (1) thì u (t ) 0 và (u (t )) min khi t . 1 2 1 1 Nhận xét rằng giả thiết L là quan trọng. Chẳng hạn, lấy (t ) t , (t ) 2 2 t 1 cos t và g (t ) 2 . Xét phương trình t 1 1 cos t u(t ) 2 u (t ) u (t ) 2 . t 1 t 1 Phương trình này có nghiệm u (t ) sin t bị chặn, tuy nhiên u (t ) 0 khi t . Do 1 đó chúng tôi tin rằng điều kiện L trong Định lí 1 là rất khó thay thế. Trong quá trình khảo sát bài toán, chúng tôi phát hiện ra rằng có những lớp hàm không thỏa điều kiện L1 nhưng vẫn thu được kết quả hội tụ nghiệm của (1). Với ý tưởng này, chúng tôi đã đưa ra một điều kiện đủ độc lập với Định lí 1 để u (t ) 0 khi t với u là một nghiệm bị chặn của (1). 2. Kết quả chính Trước hết, ta chứng minh một kết quả cơ bản và quan trọng đã được đề cập trong [1]. Mệnh đề 2. Nếu u là một nghiệm của (1) thì u L và u L2 . Chứng minh. Xét hàm số 1 J (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf 1. 2 Do (u (t )) inf 1 0, t 0 nên J (t ) 1 || u (t ) ||2 , suy ra || u (t ) || 2 J (t ) . 2 Vì u là nghiệm của (1) và thỏa (2) nên J (t ) u (t ), u(t ) (u (t )) u (t ), g (t ) (t )u (t ) u (t ), g (t ) || u (t ) || || g (t ) || 2 J (t ) || g (t ) || . Do J (t ) 0 nên 166 J (t ) 2 || g (t ) || . Lấy tích phân hai vế trên (0, t ) , suy ra J (t ) (2) TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM J (t ) 1 2 t 0 Vì g L1 nên Phạm Tiến Kha || g ( s ) || ds J (0). J (t ) M với M 1 || g ( s ) || ds J (0) . 2 0 (3). Từ (2) và (3), ta được || u (t ) || M 2. Vậy u L . Xét hàm năng lượng 1 E (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf g ( ), u ( ) d . t 2 dE Ta có E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Do (t ) (t ) || u (t ) ||2 nên dt t (s) || u(s) || 2 0 Vậy (4) ds E(0) E(t ) E(0) || u ||L || g ||L1 . || u || L2 . Định lí 3. 1 3 Giả sử argmin và bị chặn, L , L và 2 L1 . Nếu u là một nghiệm bị chặn của (1) thì u (t ) 0 và (u (t )) min khi t . Chứng minh. Xét hàm năng lượng được xác định như (4). Ta có dE (t ) u(t ) (u (t )) g (t ), u (t ) dt (t ) || u (t ) ||2 0. Suy ra E giảm. Hơn nữa, ta có t g ( ), u( ) d ||g ( ) || || u( ) || d t || u |L || g ||L1 . Do đó E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Vậy E có giới hạn hữu hạn E khi t . Mặt khác, ta cũng có t g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một kết quả hội tụ nghiệm bị chặn của hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 165-171 Vol. 14, No. 6 (2017): 165-171 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn MỘT KẾT QUẢ HỘI TỤ NGHIỆM BỊ CHẶN CỦA HỆ TỰA GRADIENT BẬC HAI KHÔNG THUẦN NHẤT Phạm Tiến Kha* Khoa Toán – Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 21-4-2017; ngày phản biện đánh giá: 22-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 05-6-2017 TÓM TẮT Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu sự hội tụ của đạo hàm bậc nhất nghiệm bị chặn 1 của phương trình u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ), trong đó là hàm lồi bị chặn dưới và g L . 1 3 Cụ thể, chúng tôi khẳng định rằng nếu bị chặn, L , L và 2 L1 thì u (t ) 0 khi t . Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số ví dụ thể hiện sự độc lập của điều kiện đủ này với điều kiện được nêu trong [1]. Từ khóa: hệ tựa gradient, hệ số chống xóc, sự hội tụ. ABSTRACT The convergence of the first derivative of bounded solution of Gradient system In this article, we study the convergence of the first derivative of bounded solution of the equation u(t ) (t )u ( t ) (u (t )) g (t ), where is a bounded below convex function and 1 3 g L1 . In specific, we claim that if is bounded, L , L and 2 1 L , then u (t ) 0 as t . We also give some examples showing the independence between this sufficient condition and one given in [1]. Keywords: gradient-like system, damping term, convergence. 1. Giới thiệu Xét hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất, có dạng u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ), trong đó : n ,g: n và : (1) là các hàm thỏa hệ điều kiện sau: 1 i. thuộc C , lồi và bị chặn dưới. ii. Lipschitz địa phương. 1,1 iii. Wloc ( , ). iv. g L1 . * Email: phamtienkha@gmail.com 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 6 (2017): 165-171 Dưới đây ta sẽ dùng kí hiệu Lp thay cho Lp(0,∞). Trong [1], Jendoubi đã đưa ra định lí về một điều kiện đủ để u (t ) 0 khi t với u là một nghiệm bị chặn của (1), cụ thể như sau. Định lí 1 ([1, Định lí 1.1]). 1 1 Giả sử argmin , L (0, ) và L (0, ) . Nếu u là một nghiệm bị chặn của (1) thì u (t ) 0 và (u (t )) min khi t . 1 2 1 1 Nhận xét rằng giả thiết L là quan trọng. Chẳng hạn, lấy (t ) t , (t ) 2 2 t 1 cos t và g (t ) 2 . Xét phương trình t 1 1 cos t u(t ) 2 u (t ) u (t ) 2 . t 1 t 1 Phương trình này có nghiệm u (t ) sin t bị chặn, tuy nhiên u (t ) 0 khi t . Do 1 đó chúng tôi tin rằng điều kiện L trong Định lí 1 là rất khó thay thế. Trong quá trình khảo sát bài toán, chúng tôi phát hiện ra rằng có những lớp hàm không thỏa điều kiện L1 nhưng vẫn thu được kết quả hội tụ nghiệm của (1). Với ý tưởng này, chúng tôi đã đưa ra một điều kiện đủ độc lập với Định lí 1 để u (t ) 0 khi t với u là một nghiệm bị chặn của (1). 2. Kết quả chính Trước hết, ta chứng minh một kết quả cơ bản và quan trọng đã được đề cập trong [1]. Mệnh đề 2. Nếu u là một nghiệm của (1) thì u L và u L2 . Chứng minh. Xét hàm số 1 J (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf 1. 2 Do (u (t )) inf 1 0, t 0 nên J (t ) 1 || u (t ) ||2 , suy ra || u (t ) || 2 J (t ) . 2 Vì u là nghiệm của (1) và thỏa (2) nên J (t ) u (t ), u(t ) (u (t )) u (t ), g (t ) (t )u (t ) u (t ), g (t ) || u (t ) || || g (t ) || 2 J (t ) || g (t ) || . Do J (t ) 0 nên 166 J (t ) 2 || g (t ) || . Lấy tích phân hai vế trên (0, t ) , suy ra J (t ) (2) TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM J (t ) 1 2 t 0 Vì g L1 nên Phạm Tiến Kha || g ( s ) || ds J (0). J (t ) M với M 1 || g ( s ) || ds J (0) . 2 0 (3). Từ (2) và (3), ta được || u (t ) || M 2. Vậy u L . Xét hàm năng lượng 1 E (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf g ( ), u ( ) d . t 2 dE Ta có E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Do (t ) (t ) || u (t ) ||2 nên dt t (s) || u(s) || 2 0 Vậy (4) ds E(0) E(t ) E(0) || u ||L || g ||L1 . || u || L2 . Định lí 3. 1 3 Giả sử argmin và bị chặn, L , L và 2 L1 . Nếu u là một nghiệm bị chặn của (1) thì u (t ) 0 và (u (t )) min khi t . Chứng minh. Xét hàm năng lượng được xác định như (4). Ta có dE (t ) u(t ) (u (t )) g (t ), u (t ) dt (t ) || u (t ) ||2 0. Suy ra E giảm. Hơn nữa, ta có t g ( ), u( ) d ||g ( ) || || u( ) || d t || u |L || g ||L1 . Do đó E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Vậy E có giới hạn hữu hạn E khi t . Mặt khác, ta cũng có t g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ tựa gradient Bậc hai không thuần nhất Hệ số chống xóc Sự hội tụ Đạo hàm bậc nhất Nghiệm bị chặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 trang 16 0 0 -
Bài giảng Toán T3: Chương 4 - ThS. Huỳnh Văn Kha
5 trang 14 0 0 -
Bài giảng Toán 2: Chương 3 - ThS. Huỳnh Văn Kha
76 trang 14 0 0 -
bài tập tôpô đại cương: phần 1
49 trang 13 0 0 -
Sự hội tụ của hệ tựa gradient chứa số hạng giảm xóc
8 trang 12 0 0 -
Về một lớp các dãy số nguyên bị chặn
4 trang 12 0 0 -
10 trang 9 0 0
-
Tính chất tiệm cận nghiệm của một hệ tựa Gradient bậc hai
10 trang 9 0 0 -
Luận văn: Phương pháp lặp banach cho bài toán bất đẳng thức biến phân
49 trang 9 0 0 -
5 trang 8 0 0