Danh mục

Một nghiên cứu: Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường của cấu trúc vốn

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.75 MB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một nghiên cứu: Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường của cấu trúc vốn nhằm trình bày những tác động được so sánh với các bằng chứng sẵn có, tiếp theo là tổng quan về ưu và nhược điểm của từng lý thuyết, một số thảo luận gần đây của các bài nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai trình bày trong phần phân tích mở rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nghiên cứu: Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường của cấu trúc vốn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPMỘT NGHIÊN CỨU: LÝ THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG, LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI, LÝ THUYẾT TÍNHIỆU, LÝ THUYẾT THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ThePeckingOrder,Tradeoff,Signaling, andMarketTimingTheoriesofCapital Structure:aReview GVHD:TS.TrầnThịHảiLý NhómTH:Nhóm13–Đêm4.TCDN Bài viết này, khảo sát 4 lý thuyết chính về cấu trúcvốn: lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tựphân hạng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thịtrường.  Đối với mỗi lý thuyết trình bày : mô hình cơ bản vàhàm ý chính của nó. Những tác động được so sánh với cácbằng chứng sẵn có. Tiếp theo là tổng quan về ưu vànhược điểm của từng lý thuyết. Một số thảo luận gần đâycủa các bài nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu trongtương lai trình bày trong phần phân tích mở rộng. Lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn đã bắt đầu với các đềxuất nổi tiếng của Modigliani và Miller (1958) Kể từ đó, nhiều nhà kinh tế đã thay đổi những điều kiệnđể giải thích các yếu tố quyết định thay đổi cấu trúc vốn.Harris và Raviv (1991) - Họ lập luận rằng lý thuyết thông tin bất cân xứng củacấu trúc vốn ít hứa hẹn hơn lý thuyết kiểm soát căn bảnhoặc dựa trên sản phẩm. - Vai trò của thông tin bất cân xứng và vấn đề chi phí đạidiện cần phải được hiểu tốt hơn. - Các thông tin bất cân xứng giữa nhà đầu tư và tổ chứcphát hành và vấn đề đại diện. Mô hình, kết quả chính và dẫn chứng Kraus and Litzenberger (1973) đã đưa rarằng cấu trúc vốn phản ánh sự đánh đổi giữalợi ích từ thuế của nợ và chi phí phá sản kỳvọng, dòng tiền ngẫu nhiên R nó phân bổđồng đều giữa 0 và . Công ty chịu thuế thunhập không đổi là T %, kR( là chi phí phá Mô hình, kết quả chính và dẫn chứng Nếu các khoản thu nhập là đủ lớn để thanh toán khoản vay nợ ( R>D) thì cổ đông sẽ nhận được (R-D)*(1-T). Giá thị trường của nợ bằng:trong đó là xác suất R>=D và là xác suất R Mô hình, kết quả chính và dẫn chứngGiá trị công ty là : Tỷ lệ tài trợ được lựa chọn dựa trên việc tối đa hóa giá trị V. Điều kiện đầu tiên với D là : Thuếvànợ: Graham (1996) tìm ra một vài bằng chứng hỗ trợcho yếu tố thuế. Titman and Wessels (1988) tìm ra rằngtấm chắn thuế ngoài nợ và sử dụng nợ có tương quantích cực. Wright (2004) tìm ra rằng tỷ lệ nợ của cáccông ty khá ổn định trong giai đoạn 1900 -2002 mặc dùcó sự khác biệt lớn trong thuế suất. Nợvàlợinhuận Từ phương trình (2) thì nếu tăng thì D cũng tăng. Công ty có nhiều lợi nhuận hơn thì nên vay nhiều hơn. Các nghiên cứu thực nghiệm thường tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều giữa lợi nhuận và đòn bẩy. Chủnghĩabảothủnợ Lý thuyết đánh đổi chỉ ra rằng cấu trúc vốn tối ưu khilợi ích thuế biên của nợ nên bằng chi phí phá sản kỳ vọng biên.Lập luận này là tốt hơn khi chi phí phá sản trực tiếp là rất nhỏnên tỷ lệ nợ là tối đa cho phép (Miller (1977), Graham (2000)). Một vài nghiên cứu khác tìm ra rằng chi phí phá sản giántiếp có thể lên tới 20% đến 30% tổng giá trị tài sản. Vì vậy cóthể so sánh với lợi ích thuế của nợ (Molina (2005) and Almeidaand Philippon (2007)). Thêm vào đó, lợi ích của thuế có thể bịgiảm đi nếu tính cả thuế cá nhân trong mô hình cơ bản. Mứcnợmụctiêu: Sự khác biệt tỷ lệ nợ hiện tại và mức nợ nhằm tối đahóa giá trị công ty trong (2). - Các bằng chứng thường xác nhận sự quay trở về giátrị căn bản ( mức nợ tối đa hóa giá trị công ty) (Fama andFrench (2002), Kayan and Titman (2007)). - Các ý kiến tranh luân liên quan đến tốc độ điều chỉnh.Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng sự điều chỉnh là quá chậm(Fama and French, 2002). Những người khác lại tranh luậnrằng điều chỉnh cấu trúc vốn rất tốn kém. Môhìnhcơbảnbaogồmchiphíđại diện : Chi phí đại diện giữa cổ đông và chủ nợ: - Chủ nợ dự đoán hành vi cổ đông tham gia đầu tư dự ánmang lại lợi nhuận cao cho chính mình ngược lại rủi ro do chủnợ chịu. Do dó, sự sụt giảm giá trị nợ và hành vu phát hành nợ.(Jensen và Meckling 1976) - Myers (1977) quan sát thấy khi một công ty có dấu hiệu đivào phá sản trong tương lai gần, cổ đông có thể không pháthành và huy động vốn mới để đầu tư vào các dự án có giá trịtăng. Chi phí đại diện giữa người quản lý và cổ đông. -Một vài lý thuyết đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: