Một nghiên cứu thực nghiệm về các khó khăn liên quan đến việc học khái niệm đẳng cấu nhóm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả thực nghiệm về ba khó khăn đối với sinh viên khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm: (1) Không nhận ra yếu tố cơ bản “tập nguồn và tập đích là các nhóm”; (2) Không hiểu rõ tính chất “bảo toàn phép toán của hai nhóm”; (3) Không hiểu rõ tính chất “tương ứng một-một”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nghiên cứu thực nghiệm về các khó khăn liên quan đến việc học khái niệm đẳng cấu nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 11 (2020): 1945-1956 Vol. 17, No. 11 (2020): 1945-1956 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỌC KHÁI NIỆM ĐẲNG CẤU NHÓM Nguyễn Thị Vân Khánh Trường Đại học Sài Gòn Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Vân Khánh – Email: ntvkhanh@sgu.edu.vn Ngày nhận bài: 02-6-2020; ngày nhận bài sửa: 18-8-2020; ngày duyệt đăng: 25-11-2020 TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả thực nghiệm về ba khó khăn đối với sinh viên khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm: (1) Không nhận ra yếu tố cơ bản “tập nguồn và tập đích là các nhóm”; (2) Không hiểu rõ tính chất “bảo toàn phép toán của hai nhóm”; (3) Không hiểu rõ tính chất “tương ứng một-một”. Các khó khăn này có nguồn gốc từ chướng ngại tri thức luận và bởi ảnh hưởng của chướng ngại sư phạm do mối quan hệ thể chế Toán đại học đối với đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm. Mục đích của nghiên cứu là xác đinh các khó khăn mà sinh viên gặp phải khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm nhằm giúp các nhà đào tạo có cái nhìn chính xác về nguồn gốc các sai lầm của sinh viên, từ đó các nhà đào tạo có thể thiết kế chương trình tối ưu giúp sinh viên vượt qua các khó khăn này. Từ khóa: chướng ngại tri thức luận; khó khăn; đồng cấu nhóm; đẳng cấu nhóm 1. Đặt vấn đề 1.1. Tồn tại các khó khăn của sinh viên khi tiếp cận khái niệm đẳng cấu nhóm Tháng 10/2018, một khảo sát đươ ̣c tiế n hành dưới da ̣ng phỏng vấ n trực tiế p ngẫu nhiên 5 sinh viên năm hai ngành Sư phạm Toán của Trường Đa ̣i ho ̣c Sài Gòn về khái niệm đồng cấu nhóm, các sinh viên này đã hoàn thành ho ̣c phầ n Đa ̣i số đa ̣i cương (60 tiế t) và Đa ̣i số tuyến tính (90 tiế t). Mu ̣c đích của khảo sát là nhằ m tìm hiể u các khó khăn của sinh viên khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm. Mỗi sinh viên tham gia đã thực hiện một cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng nửa giờ. Câu hỏi đươ ̣c đặt ra trong cuộc phỏng vấ n trực tiế p là Các diễn tả sau đây là về định nghĩa các đồng cấu nhóm và đẳng cấu: Định nghĩa: Cho (G,.) và (G’,+) là các nhóm. Một ánh xạ f từ G sang G’ sao cho f(xy) = f(x) + f(y) với mọi x, y G được gọi là đồng cấu nhóm. Định nghĩa: “Ánh xạ f từ G sang G’ được gọi là đẳng cấu và G và G’ được gọi là đẳng cấu nhau, kí hiệu G ≅ G’, nếu f là một đồng cấu và f là một song ánh” Câu hỏi 1. Bạn hiểu như thế nào về định nghĩa “đồng cấu nhóm”, “đẳng cấu nhóm”? Câu hỏi 2. Bạn hãy cho biết trong các ánh xạ sau, ánh xạ nào là đồng cấu nhóm, ánh xạ nào là đẳng cấu nhóm? Hãy giải thích? Cite this article as: Nguyen Thi Van Khanh (2020). An experimental study of the difficulties involved in learning the concept of group isomorphism. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(11), 1945-1956. 1945 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 11 (2020): 1945-1956 :G G a. trong đó G,. là nhóm và a G . x x a 1 xa : 3 6 b. x x 2x Kết quả khảo sát cho thấy khi trả lời câu hỏi về đồng cấu nhóm, có 4 sinh viên không đề cập đến yếu tố (G,.) và (G’,+) là các nhóm, thậm chí 1 sinh viên cho rằng G và G’ chỉ cần có trang bị phép toán là đủ. Cả 5 sinh viên được phỏng vấn đều cho rằng đồng cấu là ánh xạ thỏa một tính chất nào đó, họ không giải thích hay gọi tên được đó là tính chất gì. Thậm chí khi được hỏi “nếu ánh xạ f đi từ “nhóm cộng” đến “nhóm nhân” thì f cần thỏa điều kiện gì để f là đồng cấu?” thì chỉ có 1 sinh viên trả lời điều kiện cần thỏa là f(x + y) = f(x)f(y), 4 sinh viên còn lại không biết câu trả lời, vì vậy 4 sinh viên này đã thực sự gặp khó khăn khi diễn đạt tính chất bảo toàn phép toán trong ánh xạ , họ nói rằng không biết toán “+” thực hiện như thế nào. Đối với ánh xạ , có 1 sinh viên trả lời là đồng cấu nhưng không biết có là đẳng cấu không, 4 sinh viên còn lại không có câu trả lời. Cả 5 sinh viên đều không biết là đồng cấu hay không, khi được hỏi “liệu ánh xạ có là song ánh không?” thì 5 sinh viên không nhận thấy 3 và 6 là hai nhóm hữu hạn không cùng lực lượng (số phần tử) để kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nghiên cứu thực nghiệm về các khó khăn liên quan đến việc học khái niệm đẳng cấu nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 11 (2020): 1945-1956 Vol. 17, No. 11 (2020): 1945-1956 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỌC KHÁI NIỆM ĐẲNG CẤU NHÓM Nguyễn Thị Vân Khánh Trường Đại học Sài Gòn Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Vân Khánh – Email: ntvkhanh@sgu.edu.vn Ngày nhận bài: 02-6-2020; ngày nhận bài sửa: 18-8-2020; ngày duyệt đăng: 25-11-2020 TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả thực nghiệm về ba khó khăn đối với sinh viên khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm: (1) Không nhận ra yếu tố cơ bản “tập nguồn và tập đích là các nhóm”; (2) Không hiểu rõ tính chất “bảo toàn phép toán của hai nhóm”; (3) Không hiểu rõ tính chất “tương ứng một-một”. Các khó khăn này có nguồn gốc từ chướng ngại tri thức luận và bởi ảnh hưởng của chướng ngại sư phạm do mối quan hệ thể chế Toán đại học đối với đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm. Mục đích của nghiên cứu là xác đinh các khó khăn mà sinh viên gặp phải khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm nhằm giúp các nhà đào tạo có cái nhìn chính xác về nguồn gốc các sai lầm của sinh viên, từ đó các nhà đào tạo có thể thiết kế chương trình tối ưu giúp sinh viên vượt qua các khó khăn này. Từ khóa: chướng ngại tri thức luận; khó khăn; đồng cấu nhóm; đẳng cấu nhóm 1. Đặt vấn đề 1.1. Tồn tại các khó khăn của sinh viên khi tiếp cận khái niệm đẳng cấu nhóm Tháng 10/2018, một khảo sát đươ ̣c tiế n hành dưới da ̣ng phỏng vấ n trực tiế p ngẫu nhiên 5 sinh viên năm hai ngành Sư phạm Toán của Trường Đa ̣i ho ̣c Sài Gòn về khái niệm đồng cấu nhóm, các sinh viên này đã hoàn thành ho ̣c phầ n Đa ̣i số đa ̣i cương (60 tiế t) và Đa ̣i số tuyến tính (90 tiế t). Mu ̣c đích của khảo sát là nhằ m tìm hiể u các khó khăn của sinh viên khi tiếp cận khái niệm đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm. Mỗi sinh viên tham gia đã thực hiện một cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng nửa giờ. Câu hỏi đươ ̣c đặt ra trong cuộc phỏng vấ n trực tiế p là Các diễn tả sau đây là về định nghĩa các đồng cấu nhóm và đẳng cấu: Định nghĩa: Cho (G,.) và (G’,+) là các nhóm. Một ánh xạ f từ G sang G’ sao cho f(xy) = f(x) + f(y) với mọi x, y G được gọi là đồng cấu nhóm. Định nghĩa: “Ánh xạ f từ G sang G’ được gọi là đẳng cấu và G và G’ được gọi là đẳng cấu nhau, kí hiệu G ≅ G’, nếu f là một đồng cấu và f là một song ánh” Câu hỏi 1. Bạn hiểu như thế nào về định nghĩa “đồng cấu nhóm”, “đẳng cấu nhóm”? Câu hỏi 2. Bạn hãy cho biết trong các ánh xạ sau, ánh xạ nào là đồng cấu nhóm, ánh xạ nào là đẳng cấu nhóm? Hãy giải thích? Cite this article as: Nguyen Thi Van Khanh (2020). An experimental study of the difficulties involved in learning the concept of group isomorphism. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(11), 1945-1956. 1945 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 11 (2020): 1945-1956 :G G a. trong đó G,. là nhóm và a G . x x a 1 xa : 3 6 b. x x 2x Kết quả khảo sát cho thấy khi trả lời câu hỏi về đồng cấu nhóm, có 4 sinh viên không đề cập đến yếu tố (G,.) và (G’,+) là các nhóm, thậm chí 1 sinh viên cho rằng G và G’ chỉ cần có trang bị phép toán là đủ. Cả 5 sinh viên được phỏng vấn đều cho rằng đồng cấu là ánh xạ thỏa một tính chất nào đó, họ không giải thích hay gọi tên được đó là tính chất gì. Thậm chí khi được hỏi “nếu ánh xạ f đi từ “nhóm cộng” đến “nhóm nhân” thì f cần thỏa điều kiện gì để f là đồng cấu?” thì chỉ có 1 sinh viên trả lời điều kiện cần thỏa là f(x + y) = f(x)f(y), 4 sinh viên còn lại không biết câu trả lời, vì vậy 4 sinh viên này đã thực sự gặp khó khăn khi diễn đạt tính chất bảo toàn phép toán trong ánh xạ , họ nói rằng không biết toán “+” thực hiện như thế nào. Đối với ánh xạ , có 1 sinh viên trả lời là đồng cấu nhưng không biết có là đẳng cấu không, 4 sinh viên còn lại không có câu trả lời. Cả 5 sinh viên đều không biết là đồng cấu hay không, khi được hỏi “liệu ánh xạ có là song ánh không?” thì 5 sinh viên không nhận thấy 3 và 6 là hai nhóm hữu hạn không cùng lực lượng (số phần tử) để kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chướng ngại tri thức luận Đồng cấu nhóm Đẳng cấu nhóm Đặc trưng tri thức luận Mối quan hệ thể chế Toán đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đại số đại cương và hướng dẫn giải bài tập: Phần 1
127 trang 22 0 0 -
Đại số đại cương và hướng dẫn giải bài tập: Phần 2
125 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại số đại cương - Lê Hoàng Mai (ĐH Đồng Tháp)
102 trang 17 0 0 -
Một phân tích tri thức luận lịch sử hàm số
15 trang 15 0 0 -
Một phân tích tri thức luận tính compact trong giải tích và Tôpô học
14 trang 13 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nhóm: Phần 1
78 trang 12 0 0 -
Một nghiên cứu tri thức luận lịch sử hệ thống biểu tượng đại số
14 trang 12 0 0 -
Một phân tích tri thức luận khái niệm tập mở, tập đóng trong giải tích và Tôpô học
15 trang 12 0 0 -
214 trang 10 0 0
-
Đặc trưng và chướng ngại tri thức luận của khái niệm vô cực trong toán học
13 trang 9 0 0