Một nửa số người nhiễm lao không được phát hiện
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất cứ người Việt Nam nào cũng có nguy cơ nhiễm lao ở mọi lúc, mọi nơi bởi có đến 50% số người mang vi trùng này không được phát hiện để kiểm soát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nửa số người nhiễm lao không được phát hiệnMột nửa số người nhiễm lao không được phát hiệnBất cứ người Việt Nam nào cũng có nguy cơ nhiễm lao ở mọi lúc, mọi nơibởi có đến 50% số người mang vi trùng này không được phát hiện để kiểmsoát.Tiến sĩ Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, cho biết ViệtNam được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp thứ 12 trong 22 nước đang cónhiều bệnh nhân lao. Mỗi năm, Việt Nam có gần 300.000 người chết vì bệnhnày và 180.000 người nhiễm lao mới. Điều đáng sợ là một nửa số ngườinhiễm lao trong cộng đồng được phát hiện. Theo ông Sỹ, điều này đồngnghĩa với việc bất cứ ai cũng có nguy cơ nhiễm lao ở mọi lúc, mọi nơi.Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2010, cả nước phát hiện thêm 75.000 ngườinhiễm lao, hơn một nửa là lao phổi. Trong số bệnh nhân lao năm 2009, cóđến 17% dương tính với HIV.Trong khi người Việt Nam nhiễm lao rất dễ dàng thì việc điều trị lại vô cùngkhó khăn bởi tình trạng vi trùng lao kháng với nhiều loại thuốc. Ông ĐoànVăn Hiển, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Phổi Trung ương, chobiết cứ 10 bệnh nhân lao thì một kháng với tất cả các thuốc cấp miễn phí(thuốc nằm trong Chương trình chống Lao quốc gia), chủ yếu do không tuânthủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ. Hậu quả là thay vì chỉ điều trị 8 tháng,họ sẽ phải kéo dài thời gian này lên 18 tháng. Họ cũng phải tự bỏ tiền túimua các loại thuốc đắt tiền hơn. Chi phí này thực sự là một gánh nặng vớiphần lớn gia đình bệnh nhân.Một khó khăn nữa là số bác sĩ chuyên trách chữa lao hiện rất thiếu, chủ yếulà bác sĩ kiêm nhiệm. Gần 50% số cán bộ làm công tác chống lao tuyếnhuyện vẫn là người mới và chưa được đào tạo. Theo bác sĩ Phạm ThanhBình, địa điểm điều trị cũng là vấn đề bởi nhiều tổ chống lao của huyệnkhông có chỗ tiếp bệnh nhân, chỉ là những mái liếp che kín gió.Theo WHO, mỗi năm trên thế giới có gần 2 triệu người chết vì bệnh này mỗinăm, trong đó có khoảng 400.000 phụ nữ, đa số là những bà mẹ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nửa số người nhiễm lao không được phát hiệnMột nửa số người nhiễm lao không được phát hiệnBất cứ người Việt Nam nào cũng có nguy cơ nhiễm lao ở mọi lúc, mọi nơibởi có đến 50% số người mang vi trùng này không được phát hiện để kiểmsoát.Tiến sĩ Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, cho biết ViệtNam được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp thứ 12 trong 22 nước đang cónhiều bệnh nhân lao. Mỗi năm, Việt Nam có gần 300.000 người chết vì bệnhnày và 180.000 người nhiễm lao mới. Điều đáng sợ là một nửa số ngườinhiễm lao trong cộng đồng được phát hiện. Theo ông Sỹ, điều này đồngnghĩa với việc bất cứ ai cũng có nguy cơ nhiễm lao ở mọi lúc, mọi nơi.Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2010, cả nước phát hiện thêm 75.000 ngườinhiễm lao, hơn một nửa là lao phổi. Trong số bệnh nhân lao năm 2009, cóđến 17% dương tính với HIV.Trong khi người Việt Nam nhiễm lao rất dễ dàng thì việc điều trị lại vô cùngkhó khăn bởi tình trạng vi trùng lao kháng với nhiều loại thuốc. Ông ĐoànVăn Hiển, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Phổi Trung ương, chobiết cứ 10 bệnh nhân lao thì một kháng với tất cả các thuốc cấp miễn phí(thuốc nằm trong Chương trình chống Lao quốc gia), chủ yếu do không tuânthủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ. Hậu quả là thay vì chỉ điều trị 8 tháng,họ sẽ phải kéo dài thời gian này lên 18 tháng. Họ cũng phải tự bỏ tiền túimua các loại thuốc đắt tiền hơn. Chi phí này thực sự là một gánh nặng vớiphần lớn gia đình bệnh nhân.Một khó khăn nữa là số bác sĩ chuyên trách chữa lao hiện rất thiếu, chủ yếulà bác sĩ kiêm nhiệm. Gần 50% số cán bộ làm công tác chống lao tuyếnhuyện vẫn là người mới và chưa được đào tạo. Theo bác sĩ Phạm ThanhBình, địa điểm điều trị cũng là vấn đề bởi nhiều tổ chống lao của huyệnkhông có chỗ tiếp bệnh nhân, chỉ là những mái liếp che kín gió.Theo WHO, mỗi năm trên thế giới có gần 2 triệu người chết vì bệnh này mỗinăm, trong đó có khoảng 400.000 phụ nữ, đa số là những bà mẹ trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề phòng lao nguyên nhân gây lao y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 158 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 74 0 0