Một phân loại của giai cấp trung lưu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1 - GS.TS Bùi Thế Cường
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phân bố định lượng của các nhóm, tầng và kiểu bên trong các giai cấp trung lưu ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dựa trên nguồn số liệu khảo sát thực nghiệm và kết quả phân tích của Đề tài “Chuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phân loại của giai cấp trung lưu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1 - GS.TS Bùi Thế CườngSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/321178305MỘT PHÂN LOẠI CÁC GIAI CẤP TRUNG LƯU VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍANAM 1Article · January 2017CITATIONSREADS0271 author:Bui The CuongVietnam Academy of Social Sciences37 PUBLICATIONS200 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Sociology in countries View projectCivil Society Organizations as Supporters of Authoritarian Rule? A Cross-Regional Comparison (Algeria, Mozambique, Vietnam (2013-2016)View projectAll content following this page was uploaded by Bui The Cuong on 21 November 2017.The user has requested enhancement of the downloaded file.MỘT PHÂN LOẠI CÁC GIAI CẤP TRUNG LƯUVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM1Bùi Thế Cường2Tóm tắtSau 1975, Việt Nam trải qua những biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội rất kịch tính, và điều nàyvẫn còn đang diễn ra mạnh mẽ. Bài viết đề xuất một khung phân loại các giai cấp trung lưudựa trên nghề, bao gồm sáu nhóm trung lưu, ba tầng trung lưu và hai kiểu trung lưu. Áp dụngkhung phân loại đó, bài viết trình bày phân bố định lượng của các nhóm, tầng và kiểu bêntrong các giai cấp trung lưu ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dựa trên nguồn số liệu khảosát thực nghiệm và kết quả phân tích của Đề tài “Chuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triểnxã hội và quản lý phát triển xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (Mãsố KX.02.20/11-15).Từ khóa: các giai cấp trung lưu, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Việt Nam.1. Đặt vấn đềSau 1975, Việt Nam trải qua những biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội rất kịch tính, vàđiều này vẫn còn đang diễn biến mạnh. Bài viết đề xuất một khung phân loại các giai cấp trunglưu dựa trên nghề ở Việt Nam. Rồi áp dụng khung phân loại đó xử lý bộ số liệu thực nghiệmthu thập ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giới thiệu một cơ cấu định lượng các giai cấptrung lưu ở vùng này.2. Nguồn dữ liệuNguồn dữ liệu sử dụng là khảo sát thực hiện năm 2015 trong Đề tài cấp Nhà nướcChuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đến năm 2020 (KX.02.20/11-15) do Bộ Khoa học và công nghệ tài trợ.Dưới đây gọi tắt là khảo sát 2015.1Bài in trong Tạp chí Xã hội học. Số 3(139)/2017. Trang 43-51. Hà Nội: Viện Xã hội học Viện Hànlâm khoa học xã hội Việt Nam. Phiên bản này khác đôi chút với bản in do biên tập.2Giáo sư tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.1Hai khảo sát Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ năm 2010 chọn mẫu ngẫu nhiên phântầng khu vực, theo hướng đại diện cho dân cư vùng Đông Nam Bộ hẹp (không có TPHCM) vàcho dân cư TPHCM. Mẫu khảo sát thứ nhất 1.080 hộ gia đình sống tại 90 khu dân cư thuộc 30phường/ thị trấn/ xã vùng Đông Nam Bộ hẹp (không có TPHCM). Mẫu khảo sát thứ hai cũng1.080 hộ gia đình sống tại 90 khu dân cư thuộc 30 phường/ thị trấn/ xã ở TPHCM. Mỗi hộtrong danh sách phỏng vấn một người được gia đình xem là đại diện hộ (thường chủ hộ, nhưngkhông nhất thiết). Hai khảo sát 2010 thu thập dữ liệu ở thực địa vào tháng 3-5/2010 (Chi tiếtchọn mẫu, xem: Trần Đan Tâm, 2010. Lê Thanh Sang, 2011).Khảo sát 2015 Đề tài KX.02.20/11-15 dựa trên danh sách địa bàn và hộ gia đình haikhảo sát 2010 nói trên, nhằm nghiên cứu lặp. Ngoài ra, chọn mẫu theo thủ tục tương tự chotỉnh Long An và Tiền Giang để có 720 hộ gia đình tại 20 xã phường thị trấn thuộc hai tỉnh này.Tổng cộng, khảo sát 2015 cỡ mẫu 2.880 hộ gia đình sống tại 240 địa bàn (ấp, khu dân cư) tại80 xã phường thị trấn thuộc 8 tỉnh thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong tổng mẫu,có 2.184 hộ mà đại diện hộ đang làm việc có đem lại thu nhập (chiếm 75,8% tổng số hộ điềutra). Trong số đó, có 1.041 hộ (bằng 47,7%) mà đại diện hộ được xếp vào nhóm trung lưu theokhung phân loại trình bày bên dưới. Đây là mẫu phân tích trong bài viết này.3. Đề xuất một phân loại các giai cấp trung lưuKhái niệm, lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về trung lưu trên thế giới có lịch sửlâu đời, đầy tranh cãi. Trong gần 20 năm qua, xuất hiện nhiều nghiên cứu về trung lưu ở ViệtNam. Chẳng hạn, thu thập chưa đầy đủ cho xấp xỉ 20 ấn phẩm trong thập niên 2010, gấp 3-4lần thập niên trước đó: Tống Văn Chung (2011), Van Nguyen-Marshall và cộng sự (2012), LeKim Sa (2012, 2015), Nguyễn Đình Tấn (2013a, b, c, d), Nguyễn Cúc (2013), Trần Thị MinhNgọc (2013, 2015), Bùi Đại Dũng (2014), Lê Kim Sa và Vũ Hoàng Đạt (2014), Catherine Earl(2014), Le Thu Huong (2015), Đoàn Minh Huấn và Trần Thị Minh Ngọc (2015), Bùi ThếCường và cộng sự (2015), Bùi Thế Cường và Phạm Thị Dung (2015, 2016), Tô Duy Hợp vàTrương Thị Thu Thủy (2016), Đỗ Thiên Kính (2017), Trịnh Duy Luân (2017).Do mục tiêu và khuôn khổ bài viết, nên ở đây không tổng quan về nghiên cứu chủ đềnày ở Việt Nam. Bài viết cũng không ý định thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phân loại của giai cấp trung lưu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1 - GS.TS Bùi Thế CườngSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/321178305MỘT PHÂN LOẠI CÁC GIAI CẤP TRUNG LƯU VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍANAM 1Article · January 2017CITATIONSREADS0271 author:Bui The CuongVietnam Academy of Social Sciences37 PUBLICATIONS200 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Sociology in countries View projectCivil Society Organizations as Supporters of Authoritarian Rule? A Cross-Regional Comparison (Algeria, Mozambique, Vietnam (2013-2016)View projectAll content following this page was uploaded by Bui The Cuong on 21 November 2017.The user has requested enhancement of the downloaded file.MỘT PHÂN LOẠI CÁC GIAI CẤP TRUNG LƯUVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM1Bùi Thế Cường2Tóm tắtSau 1975, Việt Nam trải qua những biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội rất kịch tính, và điều nàyvẫn còn đang diễn ra mạnh mẽ. Bài viết đề xuất một khung phân loại các giai cấp trung lưudựa trên nghề, bao gồm sáu nhóm trung lưu, ba tầng trung lưu và hai kiểu trung lưu. Áp dụngkhung phân loại đó, bài viết trình bày phân bố định lượng của các nhóm, tầng và kiểu bêntrong các giai cấp trung lưu ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dựa trên nguồn số liệu khảosát thực nghiệm và kết quả phân tích của Đề tài “Chuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triểnxã hội và quản lý phát triển xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (Mãsố KX.02.20/11-15).Từ khóa: các giai cấp trung lưu, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Việt Nam.1. Đặt vấn đềSau 1975, Việt Nam trải qua những biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội rất kịch tính, vàđiều này vẫn còn đang diễn biến mạnh. Bài viết đề xuất một khung phân loại các giai cấp trunglưu dựa trên nghề ở Việt Nam. Rồi áp dụng khung phân loại đó xử lý bộ số liệu thực nghiệmthu thập ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giới thiệu một cơ cấu định lượng các giai cấptrung lưu ở vùng này.2. Nguồn dữ liệuNguồn dữ liệu sử dụng là khảo sát thực hiện năm 2015 trong Đề tài cấp Nhà nướcChuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đến năm 2020 (KX.02.20/11-15) do Bộ Khoa học và công nghệ tài trợ.Dưới đây gọi tắt là khảo sát 2015.1Bài in trong Tạp chí Xã hội học. Số 3(139)/2017. Trang 43-51. Hà Nội: Viện Xã hội học Viện Hànlâm khoa học xã hội Việt Nam. Phiên bản này khác đôi chút với bản in do biên tập.2Giáo sư tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.1Hai khảo sát Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ năm 2010 chọn mẫu ngẫu nhiên phântầng khu vực, theo hướng đại diện cho dân cư vùng Đông Nam Bộ hẹp (không có TPHCM) vàcho dân cư TPHCM. Mẫu khảo sát thứ nhất 1.080 hộ gia đình sống tại 90 khu dân cư thuộc 30phường/ thị trấn/ xã vùng Đông Nam Bộ hẹp (không có TPHCM). Mẫu khảo sát thứ hai cũng1.080 hộ gia đình sống tại 90 khu dân cư thuộc 30 phường/ thị trấn/ xã ở TPHCM. Mỗi hộtrong danh sách phỏng vấn một người được gia đình xem là đại diện hộ (thường chủ hộ, nhưngkhông nhất thiết). Hai khảo sát 2010 thu thập dữ liệu ở thực địa vào tháng 3-5/2010 (Chi tiếtchọn mẫu, xem: Trần Đan Tâm, 2010. Lê Thanh Sang, 2011).Khảo sát 2015 Đề tài KX.02.20/11-15 dựa trên danh sách địa bàn và hộ gia đình haikhảo sát 2010 nói trên, nhằm nghiên cứu lặp. Ngoài ra, chọn mẫu theo thủ tục tương tự chotỉnh Long An và Tiền Giang để có 720 hộ gia đình tại 20 xã phường thị trấn thuộc hai tỉnh này.Tổng cộng, khảo sát 2015 cỡ mẫu 2.880 hộ gia đình sống tại 240 địa bàn (ấp, khu dân cư) tại80 xã phường thị trấn thuộc 8 tỉnh thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong tổng mẫu,có 2.184 hộ mà đại diện hộ đang làm việc có đem lại thu nhập (chiếm 75,8% tổng số hộ điềutra). Trong số đó, có 1.041 hộ (bằng 47,7%) mà đại diện hộ được xếp vào nhóm trung lưu theokhung phân loại trình bày bên dưới. Đây là mẫu phân tích trong bài viết này.3. Đề xuất một phân loại các giai cấp trung lưuKhái niệm, lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về trung lưu trên thế giới có lịch sửlâu đời, đầy tranh cãi. Trong gần 20 năm qua, xuất hiện nhiều nghiên cứu về trung lưu ở ViệtNam. Chẳng hạn, thu thập chưa đầy đủ cho xấp xỉ 20 ấn phẩm trong thập niên 2010, gấp 3-4lần thập niên trước đó: Tống Văn Chung (2011), Van Nguyen-Marshall và cộng sự (2012), LeKim Sa (2012, 2015), Nguyễn Đình Tấn (2013a, b, c, d), Nguyễn Cúc (2013), Trần Thị MinhNgọc (2013, 2015), Bùi Đại Dũng (2014), Lê Kim Sa và Vũ Hoàng Đạt (2014), Catherine Earl(2014), Le Thu Huong (2015), Đoàn Minh Huấn và Trần Thị Minh Ngọc (2015), Bùi ThếCường và cộng sự (2015), Bùi Thế Cường và Phạm Thị Dung (2015, 2016), Tô Duy Hợp vàTrương Thị Thu Thủy (2016), Đỗ Thiên Kính (2017), Trịnh Duy Luân (2017).Do mục tiêu và khuôn khổ bài viết, nên ở đây không tổng quan về nghiên cứu chủ đềnày ở Việt Nam. Bài viết cũng không ý định thảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giai cấp trung lưu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phân loại các giai cấp trung lưu Cơ cấu các giai cấp trung lưu Phân bố định lượng của trung lưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu về tầng lớp trung lưu: Từ kinh nghiệm Châu Á đến thực tiễn Việt Nam
11 trang 46 0 0 -
15 trang 28 0 0
-
Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững: Phần 2
254 trang 27 0 0 -
Đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
12 trang 23 0 0 -
Phát triển kinh tế chia sẻ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
8 trang 23 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
7 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
4 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam
10 trang 18 0 0