Một phương pháp mới nâng cao chất điều khiển cho hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế này là do động lực học của các hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính có tính phi tuyến cao, và các phương pháp thiết kế các bộ điều khiển cho các hệ phi tuyến -hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính chịu tác dụng của nhiễu ngoài và chứa các tham số thay đổi theo thời gian chưa được nghiên cứu và phát triển hoàn thiện. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế các bộ điều khiển chất lượng cao cho một số hệ phi tuyến bao gồm các bộ treo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp mới nâng cao chất điều khiển cho hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tínhNguyễn Như Hiển và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 69 - 73MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI NÂNG CAO CHẤT ĐIỀU KHIỂN CHO HỆTRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG BỘ TREO TỪ TÍNHNguyễn Như Hiển, Trần Thị Thanh Nga*Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCác hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính có ứng dụng quan trọng và hiệu quảtrong các thiết bị máy quay với tốc độ cao, đòi hỏi độ chính xác cao, làm việc trong các môitrường không dùng được chất bôi trơn do không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa phần chuyển động vàphần tĩnh. Hiện nay các bộ điều khiển cho các hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từtính có chất lượng thấp như không thích nghi, không bền vững, tín hiệu điều khiển không bị chặn.Thực tế này là do động lực học của các hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính cótính phi tuyến cao, và các phương pháp thiết kế các bộ điều khiển cho các hệ phi tuyến -hệ truyềnđộng không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính chịu tác dụng của nhiễu ngoài và chứa các tham sốthay đổi theo thời gian chưa được nghiên cứu và phát triển hoàn thiện. Bài báo này trình bày kếtquả nghiên cứu thiết kế các bộ điều khiển chất lượng cao cho một số hệ phi tuyến bao gồmcác bộ treo.Từ khoá: Bộ treo từ tính, magnetic bearings.GIỚI THIỆU CHUNGHình 1. Cấu trúc một bộ treo từ tínhViệc sử dụng ổ đỡ từ trong hệ truyền độngkhông tiếp xúc như một bộ treo từ tính làbước tiến quan trọng của ngành cơ khí, chophép giảm tổn hao và tăng độ chính xác (nhờloại trừ được bào mòn do ma sát,…) tăng vậntốc quay của trục chính. Hình 1 là sơ đồtượng trưng của một ổ từ không tiếp xúc (bộtreo từ tính). Về nguyên lý, ổ đỡ bao gồm 2phần chính: phần chuyển động có thể làchuyển động quay hoặc tịnh tiến (rotor) vàphần tĩnh (stator). Ở trên phần tĩnh có lắp đặtmột số mạch từ để tạo ra lực từ tác dụng lênphần chuyển động của ổ. Các lực từ tác dụnglên phần chuyển động của ổ từ được điềukhiển bởi hiệu điện thế hoặc cường độ dòngđiện đặt vào các cuộn dây của mạch từ. Dướitác dụng của lực ngoại sinh lên phần chuyểnđộng của hệ truyền động không tiếp xúc sửdụng bộ treo từ tính, lực từ được tạo lên bởicác mạch từ tác dụng lên phần chuyển độngnày cần phải thay đổi một cách phù hợp đểđảm bảo khe hở xác định giữa phần chuyểnđộng và phần tĩnh của ổ đỡ. [1]Thông thường, trong thực tế việc xác địnhtrước cả về định lượng và quy luật thay đổicủa các lực ngoại sinh là rất khó, hoặc khôngthể được. Hơn nữa, điều kiện làm việc của cáchệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộtreo từ tính thay đổi dẫn đến việc xác địnhtrước các thông số của ổ là khó khăn.Ngoài ra, động lực học của hệ truyền độngkhông tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính là phituyến cả về cơ và điện, nghĩa là quan hệ độnggiữa hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điệnđặt vào các cuộn dây từ và lực từ tác dụng lênphần chuyển động, được mô tả bằng hệphương trình vi phân phi tuyến. Vì vậy, thiếtkế các bộ điều khiển đạt chất lượng cao làkhó khăn và cần thiết trong các ứng dụng thựctế có sử dụng các hệ truyền động không tiếpxúc sử dụng bộ treo từ tính.MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA BỘ TREOTỪ TÍNHNguyên tắc làm việc của ổ đỡ từ tương tự nhưmột nam châm điện . Nghĩa là , có thể tạo nênTel: 0912481660Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên69http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Như Hiển và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchuyển dị ch cơ học theo một phương nào đóbằng các lực (hút hoặc đẩy ) điện từ . Do vậycó thể chọn các biến độc lập trong hệ thống ổtừ là dòng điện (i) chạy trong dây quấn vàchuyển vị (x) của vật thể .Hình 2 trình bày về một cấu trúc cơ bản củamột nam châm điện với một bộ điều khiểnphản hồi ngược cho một hệ thống treo theomột phương sử dụng năng lượng từ.Cuộn dây được cấp điện gây ra một lực từlàm treo vật thể bằng sắt hình chữ nhật. Vậtthể chỉ tự do theo phương đứng. Dòng điện isinh ra một từ thông ψ.Hình 2. Hệ thống từ treoĐường sức từ được biểu diễn bằng nhữngđường nét đứt và đi qua khe hở không khí hailần theo phương đứng. Lực hút giữa vật thể bịtreo và lõi từ hình chữ C là một hàm của dòngđiện I, lực này tỉ lệ với bình phương của dòngđiện i nếu như lõi từ không bị bão hoà. Dướinhững trạng thái ổn định, lực hút sinh ra đượcđiều chỉnh đúng bằng tích số mga nhằm thoảmãn điều kiện cân bằng lực với:+ m là khối lượng vật thể+ ga là gia tốc trọng trườngSensor khoảng cách xác định vị trí theophương đứng của vật thể bị treo. Điện áp đầura của sensor chính là đầu vào của bộ điềukhiển. Lực từ cần thiết được tạo ra để treo đốitượng một cách cân bằng. Lực cần thiết bằngtổng của lực lò xo và lực cản.+ Lực cản tỉ lệ với vận tốc của vật thể treo.+ Lực lò xo tỉ lệ với độ dịch chuyển của vậtthể treo.Những đại lượng điều khiển này có chiềungược lại so với chiều của vận tốc và chuyểnSố hóa bởi Trung tâm Học l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp mới nâng cao chất điều khiển cho hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tínhNguyễn Như Hiển và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 69 - 73MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI NÂNG CAO CHẤT ĐIỀU KHIỂN CHO HỆTRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG BỘ TREO TỪ TÍNHNguyễn Như Hiển, Trần Thị Thanh Nga*Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCác hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính có ứng dụng quan trọng và hiệu quảtrong các thiết bị máy quay với tốc độ cao, đòi hỏi độ chính xác cao, làm việc trong các môitrường không dùng được chất bôi trơn do không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa phần chuyển động vàphần tĩnh. Hiện nay các bộ điều khiển cho các hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từtính có chất lượng thấp như không thích nghi, không bền vững, tín hiệu điều khiển không bị chặn.Thực tế này là do động lực học của các hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính cótính phi tuyến cao, và các phương pháp thiết kế các bộ điều khiển cho các hệ phi tuyến -hệ truyềnđộng không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính chịu tác dụng của nhiễu ngoài và chứa các tham sốthay đổi theo thời gian chưa được nghiên cứu và phát triển hoàn thiện. Bài báo này trình bày kếtquả nghiên cứu thiết kế các bộ điều khiển chất lượng cao cho một số hệ phi tuyến bao gồmcác bộ treo.Từ khoá: Bộ treo từ tính, magnetic bearings.GIỚI THIỆU CHUNGHình 1. Cấu trúc một bộ treo từ tínhViệc sử dụng ổ đỡ từ trong hệ truyền độngkhông tiếp xúc như một bộ treo từ tính làbước tiến quan trọng của ngành cơ khí, chophép giảm tổn hao và tăng độ chính xác (nhờloại trừ được bào mòn do ma sát,…) tăng vậntốc quay của trục chính. Hình 1 là sơ đồtượng trưng của một ổ từ không tiếp xúc (bộtreo từ tính). Về nguyên lý, ổ đỡ bao gồm 2phần chính: phần chuyển động có thể làchuyển động quay hoặc tịnh tiến (rotor) vàphần tĩnh (stator). Ở trên phần tĩnh có lắp đặtmột số mạch từ để tạo ra lực từ tác dụng lênphần chuyển động của ổ. Các lực từ tác dụnglên phần chuyển động của ổ từ được điềukhiển bởi hiệu điện thế hoặc cường độ dòngđiện đặt vào các cuộn dây của mạch từ. Dướitác dụng của lực ngoại sinh lên phần chuyểnđộng của hệ truyền động không tiếp xúc sửdụng bộ treo từ tính, lực từ được tạo lên bởicác mạch từ tác dụng lên phần chuyển độngnày cần phải thay đổi một cách phù hợp đểđảm bảo khe hở xác định giữa phần chuyểnđộng và phần tĩnh của ổ đỡ. [1]Thông thường, trong thực tế việc xác địnhtrước cả về định lượng và quy luật thay đổicủa các lực ngoại sinh là rất khó, hoặc khôngthể được. Hơn nữa, điều kiện làm việc của cáchệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộtreo từ tính thay đổi dẫn đến việc xác địnhtrước các thông số của ổ là khó khăn.Ngoài ra, động lực học của hệ truyền độngkhông tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính là phituyến cả về cơ và điện, nghĩa là quan hệ độnggiữa hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điệnđặt vào các cuộn dây từ và lực từ tác dụng lênphần chuyển động, được mô tả bằng hệphương trình vi phân phi tuyến. Vì vậy, thiếtkế các bộ điều khiển đạt chất lượng cao làkhó khăn và cần thiết trong các ứng dụng thựctế có sử dụng các hệ truyền động không tiếpxúc sử dụng bộ treo từ tính.MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA BỘ TREOTỪ TÍNHNguyên tắc làm việc của ổ đỡ từ tương tự nhưmột nam châm điện . Nghĩa là , có thể tạo nênTel: 0912481660Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên69http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Như Hiển và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchuyển dị ch cơ học theo một phương nào đóbằng các lực (hút hoặc đẩy ) điện từ . Do vậycó thể chọn các biến độc lập trong hệ thống ổtừ là dòng điện (i) chạy trong dây quấn vàchuyển vị (x) của vật thể .Hình 2 trình bày về một cấu trúc cơ bản củamột nam châm điện với một bộ điều khiểnphản hồi ngược cho một hệ thống treo theomột phương sử dụng năng lượng từ.Cuộn dây được cấp điện gây ra một lực từlàm treo vật thể bằng sắt hình chữ nhật. Vậtthể chỉ tự do theo phương đứng. Dòng điện isinh ra một từ thông ψ.Hình 2. Hệ thống từ treoĐường sức từ được biểu diễn bằng nhữngđường nét đứt và đi qua khe hở không khí hailần theo phương đứng. Lực hút giữa vật thể bịtreo và lõi từ hình chữ C là một hàm của dòngđiện I, lực này tỉ lệ với bình phương của dòngđiện i nếu như lõi từ không bị bão hoà. Dướinhững trạng thái ổn định, lực hút sinh ra đượcđiều chỉnh đúng bằng tích số mga nhằm thoảmãn điều kiện cân bằng lực với:+ m là khối lượng vật thể+ ga là gia tốc trọng trườngSensor khoảng cách xác định vị trí theophương đứng của vật thể bị treo. Điện áp đầura của sensor chính là đầu vào của bộ điềukhiển. Lực từ cần thiết được tạo ra để treo đốitượng một cách cân bằng. Lực cần thiết bằngtổng của lực lò xo và lực cản.+ Lực cản tỉ lệ với vận tốc của vật thể treo.+ Lực lò xo tỉ lệ với độ dịch chuyển của vậtthể treo.Những đại lượng điều khiển này có chiềungược lại so với chiều của vận tốc và chuyểnSố hóa bởi Trung tâm Học l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phương pháp mới nâng cao chất điều khiển Hệ truyền động không tiếp xúc Bộ treo từ tính Hệ phi tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0