Một số bất cập của quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đ ch quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những bất cập về những quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập của quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đ ch quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIÁ ĐẤT KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH; PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG Bùi Thị Thùy Linh Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thành Đức TÓM TẮT Song song với việc đất nước đang tập trung đẩy mạnh phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế thì thực tế cũng tồn tại khá nhiều rào cản và khó khăn được đặt ra. Trong nhiều trường hợp, vì mục đích quốc phòng (‚QP‛), an ninh (‚AN‛) hoặc phát triển kinh tế – xã hội (‚ T – XH‛) vì lợi ích quốc gia, công cộng mà Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất (‚THĐ‛) để thực hiện những kế hoạch nhằm phát triển KT - XH. THĐ để phục vụ cho mục đích này dẫn tới hậu quả làm chấm dứt việc khai thác, sử dụng đất (‚SDĐ‛) của một số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Kéo theo đó, quyền và lợi ích mà họ đang được hưởng trên đất đó cũng chấm dứt theo; việc làm, kế mưu sinh, thậm chí là sự nghiệp kinh doanh và việc làm giàu trên đất đối với họ có thể cũng không còn nữa. Khi Nhà nước THĐ như vậy thì giá đất để tính tiền bồi thường là sự quan tâm chính của người SDĐ vì nó là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc tạo lập, ổn định lại cuộc sống của họ. Thế nhưng trên thực tế, khi Nhà nước tiến hành THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng thì đôi khi còn gặp phải những phản ứng trái chiều như không bàn giao đất, khiếu nại, khiếu kiện,… từ phía người có đất bị thu hồi vì giá đất chưa hợp lý. Do đó trong bài viết này, tác giả muốn phân tích những bất cập về những quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề trên. Từ khóa: Giá đất, khiếu kiện, khiếu nại, sử dụng đất, thu hồi đất. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ THĐ là vấn đề đã được pháp luật ghi nhận và quy định từ khá lâu. Luật Đất đai đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1987 đã quy định về 08 trường hợp THĐ tại Điều 14. Quy định về các trường hợp THĐ tại Luật Đất đai năm 1987 đã làm tiền đề để các nhà làm Luật nghiên cứu, so sánh các quy định pháp luật với thực tế để điều chỉnh, quy định ngày càng rõ ràng hơn. Điển hình đến Luật Đất đai năm 1993 các trường hợp THĐ được tách thành 02 điều luật. Cụ thể, Điều 26: Quy định về các trường hợp THĐ nhưng không bồi thường về đất; Điều 27: Quy định cụ thể mục đích thu hồi là SDĐ cho mục đích QP, AN, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và những trường hợp này đặt ra vấn đề bồi thường về đất. Việc chia các trường hợp cụ thể như vậy đảm bảo được sự công bằng cho các chủ thể tuy nhiên lại chưa đề cập đến mục đích phát triển kinh tế trong các trường hợp THĐ. 1670 Luật Đất đai năm 2003 đã thay đổi và quy định 12 trường hợp THĐ. Luật Đất đai năm 2003 quy định Nhà nước THĐ ngoài mục đích QP, AN, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, còn có thể THĐ vì mục đích phát triển kinh tế. Tuy nhiên, quy định này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư THĐ một cách ồ ạt, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp dịch vụ, khu dân cư nông thôn, đô thị. Nhiều doanh nghiệp không có kinh nghiệm, năng lực tài chính lợi dụng quy định này để ‚giữ đất‛, ‚ôm đất‛, ‚chạy dự án‛ để bán dự án kiếm lời. Nhiều dự án ‚treo‛ sinh ra từ đây trong khi người dân bị THĐ không có đất để sinh sống và sản xuất, phải di cư tự phát tới các đô thị làm thuê hoặc đi xuất khẩu lao động [6]. Do đó, Luật Đất đai năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) (‚LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018)‛) đã sửa đổi về vấn đề này. LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã quy định cụ thể hơn rất nhiều so với Luật Đất đai năm 2003 về các trường hợp THĐ. Cụ thể: THĐ vì mục đích QP, AN (Điều 61); THĐ để phát triển T - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng (Điều 62); THĐ do vi phạm pháp luật về đất đai (Điều 64); THĐ do chấm dứt việc SDĐ theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người (Điều 65). Theo LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) thì mục đích kinh tế không phải là trường hợp THĐ nữa mà việc THĐ vì mục đích KT - XH phải vì lợi ích quốc gia, công cộng thì mới được thực hiện. LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã quy định đầy đủ hơn về việc THĐ, đảm bảo công khai, minh bạch và quyền lợi của người có đất thu hồi đồng thời khắc phục một cách có hiệu quả những trường hợp THĐ mà không đưa vào sử dụng, gây lãng phí, tạo nên các dư luận xấu trong xã hội. 2 BẤT CẬP VÀ THỰC TRẠNG VỀ GIÁ ĐẤT KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH; PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG Ở nước ta, chính sách, pháp luật đất đai thay đổi qua từng thời kỳ với những quy định khác nhau. Như tác giả đã đề cập ở trên, LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã dành ra 04 Điều để quy định về các trường hợp Nhà nước THĐ. Trong đó Điều 61 quy định về việc THĐ vì mục đích QP, AN và Điều 62 quy định về việc THĐ để phát triển T - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng. Khi Nhà nước THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng, người bị thiệt hại đầu tiên sẽ là những người có đất bị thu hồi. Do đó, ưu tiên đầu tiên được LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) quy định nguyên tắc là ‚đất đổi đất‛, tức là THĐ thì bồi thường bằng đất, đất bị thu hồi và đất được bồi thường là đất có cùng mục đích sử dụng, cùng loại đất, chỉ bồi thường bằng tiền nếu không có cùng loại đất [4]. Như vậy, người SDĐ sẽ được bồi thường bằng tiền nếu không có đất để bồi thường. Giá đất để tính bồi thường là theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban Nhân dân (‚UBND‛) cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định THĐ [4]. Giá đất cụ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập của quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đ ch quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIÁ ĐẤT KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH; PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG Bùi Thị Thùy Linh Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thành Đức TÓM TẮT Song song với việc đất nước đang tập trung đẩy mạnh phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế thì thực tế cũng tồn tại khá nhiều rào cản và khó khăn được đặt ra. Trong nhiều trường hợp, vì mục đích quốc phòng (‚QP‛), an ninh (‚AN‛) hoặc phát triển kinh tế – xã hội (‚ T – XH‛) vì lợi ích quốc gia, công cộng mà Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất (‚THĐ‛) để thực hiện những kế hoạch nhằm phát triển KT - XH. THĐ để phục vụ cho mục đích này dẫn tới hậu quả làm chấm dứt việc khai thác, sử dụng đất (‚SDĐ‛) của một số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Kéo theo đó, quyền và lợi ích mà họ đang được hưởng trên đất đó cũng chấm dứt theo; việc làm, kế mưu sinh, thậm chí là sự nghiệp kinh doanh và việc làm giàu trên đất đối với họ có thể cũng không còn nữa. Khi Nhà nước THĐ như vậy thì giá đất để tính tiền bồi thường là sự quan tâm chính của người SDĐ vì nó là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc tạo lập, ổn định lại cuộc sống của họ. Thế nhưng trên thực tế, khi Nhà nước tiến hành THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng thì đôi khi còn gặp phải những phản ứng trái chiều như không bàn giao đất, khiếu nại, khiếu kiện,… từ phía người có đất bị thu hồi vì giá đất chưa hợp lý. Do đó trong bài viết này, tác giả muốn phân tích những bất cập về những quy định pháp luật về giá đất khi Nhà nước THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề trên. Từ khóa: Giá đất, khiếu kiện, khiếu nại, sử dụng đất, thu hồi đất. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ THĐ là vấn đề đã được pháp luật ghi nhận và quy định từ khá lâu. Luật Đất đai đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1987 đã quy định về 08 trường hợp THĐ tại Điều 14. Quy định về các trường hợp THĐ tại Luật Đất đai năm 1987 đã làm tiền đề để các nhà làm Luật nghiên cứu, so sánh các quy định pháp luật với thực tế để điều chỉnh, quy định ngày càng rõ ràng hơn. Điển hình đến Luật Đất đai năm 1993 các trường hợp THĐ được tách thành 02 điều luật. Cụ thể, Điều 26: Quy định về các trường hợp THĐ nhưng không bồi thường về đất; Điều 27: Quy định cụ thể mục đích thu hồi là SDĐ cho mục đích QP, AN, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và những trường hợp này đặt ra vấn đề bồi thường về đất. Việc chia các trường hợp cụ thể như vậy đảm bảo được sự công bằng cho các chủ thể tuy nhiên lại chưa đề cập đến mục đích phát triển kinh tế trong các trường hợp THĐ. 1670 Luật Đất đai năm 2003 đã thay đổi và quy định 12 trường hợp THĐ. Luật Đất đai năm 2003 quy định Nhà nước THĐ ngoài mục đích QP, AN, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, còn có thể THĐ vì mục đích phát triển kinh tế. Tuy nhiên, quy định này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư THĐ một cách ồ ạt, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp dịch vụ, khu dân cư nông thôn, đô thị. Nhiều doanh nghiệp không có kinh nghiệm, năng lực tài chính lợi dụng quy định này để ‚giữ đất‛, ‚ôm đất‛, ‚chạy dự án‛ để bán dự án kiếm lời. Nhiều dự án ‚treo‛ sinh ra từ đây trong khi người dân bị THĐ không có đất để sinh sống và sản xuất, phải di cư tự phát tới các đô thị làm thuê hoặc đi xuất khẩu lao động [6]. Do đó, Luật Đất đai năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) (‚LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018)‛) đã sửa đổi về vấn đề này. LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã quy định cụ thể hơn rất nhiều so với Luật Đất đai năm 2003 về các trường hợp THĐ. Cụ thể: THĐ vì mục đích QP, AN (Điều 61); THĐ để phát triển T - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng (Điều 62); THĐ do vi phạm pháp luật về đất đai (Điều 64); THĐ do chấm dứt việc SDĐ theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người (Điều 65). Theo LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) thì mục đích kinh tế không phải là trường hợp THĐ nữa mà việc THĐ vì mục đích KT - XH phải vì lợi ích quốc gia, công cộng thì mới được thực hiện. LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã quy định đầy đủ hơn về việc THĐ, đảm bảo công khai, minh bạch và quyền lợi của người có đất thu hồi đồng thời khắc phục một cách có hiệu quả những trường hợp THĐ mà không đưa vào sử dụng, gây lãng phí, tạo nên các dư luận xấu trong xã hội. 2 BẤT CẬP VÀ THỰC TRẠNG VỀ GIÁ ĐẤT KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH; PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG Ở nước ta, chính sách, pháp luật đất đai thay đổi qua từng thời kỳ với những quy định khác nhau. Như tác giả đã đề cập ở trên, LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) đã dành ra 04 Điều để quy định về các trường hợp Nhà nước THĐ. Trong đó Điều 61 quy định về việc THĐ vì mục đích QP, AN và Điều 62 quy định về việc THĐ để phát triển T - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng. Khi Nhà nước THĐ vì mục đích QP, AN; phát triển KT - XH vì lợi ích quốc gia, công cộng, người bị thiệt hại đầu tiên sẽ là những người có đất bị thu hồi. Do đó, ưu tiên đầu tiên được LĐĐ 2013 (SĐ, BS 2018) quy định nguyên tắc là ‚đất đổi đất‛, tức là THĐ thì bồi thường bằng đất, đất bị thu hồi và đất được bồi thường là đất có cùng mục đích sử dụng, cùng loại đất, chỉ bồi thường bằng tiền nếu không có cùng loại đất [4]. Như vậy, người SDĐ sẽ được bồi thường bằng tiền nếu không có đất để bồi thường. Giá đất để tính bồi thường là theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban Nhân dân (‚UBND‛) cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định THĐ [4]. Giá đất cụ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thu hồi đất Quy định pháp luật về giá đất Luật đất đai Chích sách thu hồi đất Bồi thường sau thu hồi đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 381 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 293 8 0 -
10 trang 181 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 124 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 120 0 0 -
86 trang 119 0 0