Danh mục

Một số biến chứng sau mổ sọ giảm áp ở bệnh nhân mở sọ giảm áp tại Bệnh viện 103

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên 54 bệnh nhân được phẫu thuật mở sọ giải áp để tìm biến chứng sau mổ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến chứng sau mổ sọ giảm áp ở bệnh nhân mở sọ giảm áp tại Bệnh viện 103TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013MỘT SỐ BIẾN CHỨNG SAU MỔ SỌ GIẢM ÁPỞ BỆNH NHÂN MỞ SỌ GIẢM ÁP TẠI BỆNH VIỆN 103Nguyễn Hùng Minh*; Nguyễn Văn Hưng*TÓM TẮTNghiên cứu hồi cứu 54 bệnh nhân (BN) được mở sọ giải áp từ tháng 01 - 2010 đến 01 - 2012 tạiKhoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện 103. Phân tích các triệu chứng lâm sàng, biến chứng hay gặpvà cải thiện về lâm sàng sau phẫu thuật.Biến chứng sau mổ gặp ở 28/54 BN (51,8%), bao gồm: phình não sau 2,2 ± 1,2 ngày, máu tụngoài màng cứng và dưới màng cứng đối bên gặp ở thời điểm 1,5 ± 0,9 ngày, thoát vị não ra ngoàisau 5,5 ± 3,3 ngày, động kinh: 2,7 ± 1,5 ngày, tụ dịch dưới màng cứng gặp ở 10,8 ± 5,2 ngày, viêmnhiễm sau mổ gặp 9,8 ± 3,1 ngày, cao điểm sau phẫu thuật 1 - 4 tuần. Hội chứng khuyết hổngxương sọ và giãn não thất xuất hiện sau 1 tháng phẫu thuật.Như vậy, với BN có điểm GCS < 8, > 50 tuổi, các biến chứng thường nặng hơn, kết quả nghiêncứu này giúp phẫu thuật viên dự đoán và ngăn ngừa biến chứng, qua đó tìm phương pháp điều trịthích hợp để cải thiện kết quả sau mổ.* Từ khóa: ChÊn th-¬ng sä n·o; Mở sọ giảm áp; Biến chứng.COMPLICATIONS AFTER DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY inPATIENTS WITH TRAUMATIC BRAIN INJURY AT103 HOSPITALSUMMARYA total of 54 patients with traumatic brain injury who underwent decompressive craniectomy fromJanuary 2010 to January 2012 were reviewed retrospectively. The rates of complications secondaryto decompressive craniectomy were determined, and analysis were performed to identify clinicalfactors associated with the development of complications and the poor outcome.Results: Complications secondary to decompressive craniectomy occurred in 28 of the 54 patients(51.8%). Furthermore, these complications occurred at various time after surgical intervention including:cerebral contusion expansion (2.2 ± 1.2 days), newly appearing subdural or epidural hematomacontralateral to the craniectomy defect (1.5 ± 0.9 days), epilepsy (2.7 ± 1.5 days), cerebrospinal fluidleakage through the scalp incision (7.0 ± 4.2 days) and external cerebral herniation (5.5 ± 3.3 days).Subdural effusion (10.8 ± 5.2 days) and postoperative infection (9.8 ± 3.1 days) developed betweenone and four weeks postoperation. Trephined and post-traumatic hydrocephalus syndromes developedafter one month postoperation.Conclusion: Patients with poor GCS score (≤ 8) and over 50 years old were found to be related tothe occurrence of one of the above-mentioned complications. These results should help neurosurgeonsanticipate early these complications and adopt management strategies that reduce the risks ofcomplications and improve clinical outcomes.* Key words: Traumatic brain injury; Decompressive craniectomy; Complication.* Bệnh viện 103Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia KhánhPGS. TS. Vũ Văn Hòe101TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013§ÆT VÊN §ÒChấn thương sọ não (CTSN) là vấn đềnhức nhối của loài người, là gánh nặng chotoàn thế giới. CTSN thường gây hội chứngtăng áp lực nội sọ. Mục tiêu điều trị CTSN làgiảm áp lực nội sọ, phục hồi áp lực tưới máunão, đồng thời ngăn chặn nhồi máu não.Khoảng 10 - 15% BN CTSN không đáp ứngvới điều trị nội khoa, do đó, phương pháp mởsọ giải áp được đặt ra để điều trị cho nhữngBN này, nhưng rối loạn chức năng thần kinhkhi sử dụng phương pháp này chưa đượcnghiên cứu và theo dõi. Phương pháp phẫuthuật này được chỉ định tương đối rõ ràng, kỹthuật khá đơn giản, nhưng biến chứng củanó không hề đơn giản và ảnh hưởng rất lớnđến cuộc sống của người bệnh sau mổ. Việcphẫu thuật khi có chỉ định, mặc dù có thể cứuchữa người bệnh, nhưng biến chứng phẫuthuật không đơn giản, do vậy, phải có chỉđịnh rất chặt chẽ, phải cân nhắc kỹ trướcphẫu thuật. Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu 54BN được phẫu thuật mở sọ giải áp để tìmbiến chứng sau mổ ảnh hưởng đến chấtlượng cuộc sống của BN.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Hồi cứu 54 BN được mở sọ giải áp tạiKhoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện103 từ 01 - 2010 đến 01 - 2012.2. Phương pháp nghiên cứu.Mô tả hồi cứu lâm sàng không đối chứng.* Nội dung nghiên cứu:- Chỉ định chung phẫu thuật mở sọ giảm áp:+ BN có GCS < 8 điểm, phù não mộtbên hoặc hai bên mà đường giữa bị đèđẩy > 5 mm trên CT-scan sọ não.+ Tri giác giảm > 2 điểm GCS, giảmphản xạ đồng tử với ánh sáng khi đangđiều trị bảo tồn.+ Đồng tử hai bên đứng yên, nhưngcòn phản xạ thân não.+ Kháng trị với điều trị bảo tồn, áp lựcnội sọ tăng > 25 mmHg với BN có đặtmáy đo áp lực nội sọ ICP.+ Phù não lớn nhưng không có máu tụtrong sọ.Chống chỉ định với những BN mấtphản xạ thân não.* Phương pháp phẫu thuật:BN được mở sọ giải áp, lấy bỏ máu tụ,chùng và rộng màng cứng, có thể cắt bỏthùy não nếu cần. Kích thước xương sọcần mở ở một bên bán cầu vùng trán tháidương đỉnh với đường kính tối thiểukhoảng 12 cm theo các chiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: