Một số biến đổi trong lễ hội cúng trăng của người Khmer ở Trà Vinh hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi tộc người ở Việt Nam có một nét văn hóa riêng của mình, chính những sắc màu ấy đã tạo nên một bức tranh đa màu sắc về văn hóa Việt Nam. Lễ hội là một trong những mảng màu ấy. Lễ hội Cúng Trăng của người Khmer tỉnh Trà Vinh đã cùng với các tộc người khác góp phần hoàn chỉnh bức tranh văn hóa Việt Nam. Cùng với thời gian, lễ hội cũng sẽ có những biến đổi của mình theo nhịp sống xã hội. Trong bài này, tác giả đề cập đến hai vấn đề chính đó là chức năng và sự biến đổi của lễ hội này so với truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến đổi trong lễ hội cúng trăng của người Khmer ở Trà Vinh hiện nayTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI CÚNG TRĂNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH HIỆN NAY Vũ Quốc Đảng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM TÓM TẮT Mỗi tộc người ở Việt Nam có một nét văn hóa riêng của mình, chính những sắc màu ấyđã tạo nên một bức tranh đa màu sắc về văn hóa Việt Nam. Lễ hội là một trong nhữngmảng màu ấy. Lễ hội Cúng Trăng của người Khmer tỉnh Trà Vinh đã cùng với các tộcngười khác góp phần hoàn chỉnh bức tranh văn hóa Việt Nam. Cùng với thời gian, lễ hộicũng sẽ có những biến đổi của mình theo nhịp sống xã hội. Trong bài này, chúng tôi đề cậpđến hai vấn đề chính đó là chức năng và sự biến đổi của lễ hội này so với truyền thống. Từ khóa: lễ hội, cúng trăng, người Khmer, biến đổi văn hóa1. Đặt vấn đề Dolta)… và hầu như lễ hội của người Việt Nam là quốc gia nông nghiệp gắn Khmer diễn ra quanh năm. Ở đây, trongvới hình ảnh cây lúa nước điển hình của giới hạn của một bài viết, chúng tôi sẽ tậpkhu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó còn là trung nghiên cứu và tìm hiểu về lễ hộimột quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo với Cúng Trăng – một trong những lễ hội manglối sống xen kẽ, gắn kết với nhau thành đậm yếu tố văn hóa tộc người.từng cụm xóm làng, phum sóc… Các yếu Ngày nay trong quá trình phát triển củatố này chính là nền tảng tạo nên các giá trị đô thị, quá trình công nghiệp hóa, hiện đạivăn hóa truyền thống cho chúng ta, trong hóa cùng với quá trình hội nhập quốc tếđó nổi bật hơn cả là lễ hội. đang diễn ra mạnh mẽ thì những nhân tố đó Người Khmer Trà Vinh nói riêng và có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi nhữngngười Khmer Nam Bộ nói chung là một thành tố văn hóa, những chuẩn mực, cáctrong 54 tộc người trong cộng đồng quốc giá trị văn hóa. Bên cạnh đó, đời sống kinhgia-dân tộc (Nation-État) Việt Nam. Người tế, xã hội của người Khmer Trà Vinh cũngKhmer là cư dân nông nghiệp lúa nước, từng bước phát triển, cùng với đó là sự thayquanh năm mưa nắng trên ruộng đồng, cày đổi về mặt nhận thức… thì lễ hội, giá trịsâu quốc bẫm. Bên cạnh công việc họ cũng văn hóa của họ cũng có những sự biến đổi.cùng xây dựng cho mình một giá trị văn Trong bài này chúng tôi chủ yếu đề cập đếnhóa riêng hòa chung vào bản sắc của văn một số biểu hiện biến đổi của lễ hội Cúnghóa Việt Nam. Khi nhắc đến người Khmer Trăng trong cộng đồng người Khmer Tràthì chúng ta sẽ nhắc đến một số lễ hội lớn Vinh hiện nay.của họ như: lễ mừng năm mới (Chôl 1. Nguồn gốc lễ hội Cúng TrăngChnam Thmây), lễ Cúng Trăng (pithi Sâm Trước tiên, lễ hội Cúng Trăng (pithiPeak Preach Khe), Lễ ông bà (pithi Sen Sâm Peak Preach Khe) của người Khmer 59Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015Trà Vinh là lễ hội thể hiện lòng biết ơn của thiền, giành thức ăn đó cho kẻ thiếu thốncon người với các đấng thần linh đã bảo vệ đói khát. Các con vật kia hăng hái đi sănmùa màng của họ được tươi tốt. Đó là thần bắt lo phần ăn những ngày ngồi thiền vàMặt Trăng ( Sampate Pres) người được cho để bố thí. Trên trời cao, thần Sakhah vịlà vị thần bảo hộ mùa màng, mưa thuận gió chúa của các thần Têvađa thấu được việchòa, không có sâu bệnh… Mẹ Đất (Neang hẹn hò của các thú vật, động lòng cảmHinh Pres Anây Thor) và Mẹ Nước (Neang mến. Thần bèn giả người ăn xin xuốngHinh Pres Tưk)… Như chúng ta biết, lễ hội trần gian coi các con vật thực hiện lời hứaCúng Trăng là lễ hội lớn bao gồm nhiều ? Rái Cá, Khỉ và Chó Rừng đều thảo lòngnghi thức, nghi lễ và các hoạt động vui mời người ăn xin dùng bữa của mình.chơi, giải trí. Trong đó có các nghi thức, Người ăn xin gặp Thỏ, Thỏ ngồi thiền từnghi lễ như: đua ghe Ngo (Um Tuk Ngua), mấy ngày nên không có thức ăn, nhưngĐút cốm dẹp (Ok Ang Bok), thả đèn gió, thỏ nhanh nhẹn nhóm bếp tính nướng thânđèn nước… Bên cạnh đó, lễ hội Cúng mình cho người ăn xin. Thỏ vừa nhảy vàoTrăng cũng còn là dịp để mọi người trong lửa, thần Sakhah biến lửa không nóngphum sóc tụ họp, vui chơi cùng với nhau cháy Thỏ và thần hiện nguyên hình. Thầnsau những ngày chăm sóc cây trồng vất vả. ngợi ca nghĩa cử thương người cao cả của Có rất nhiều sự tích nói về nguồn gốc Thỏ. Thần vẽ hình Thỏ lên mặt trăng. Tiềncủa lễ hội Cúng Trăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến đổi trong lễ hội cúng trăng của người Khmer ở Trà Vinh hiện nayTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI CÚNG TRĂNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH HIỆN NAY Vũ Quốc Đảng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM TÓM TẮT Mỗi tộc người ở Việt Nam có một nét văn hóa riêng của mình, chính những sắc màu ấyđã tạo nên một bức tranh đa màu sắc về văn hóa Việt Nam. Lễ hội là một trong nhữngmảng màu ấy. Lễ hội Cúng Trăng của người Khmer tỉnh Trà Vinh đã cùng với các tộcngười khác góp phần hoàn chỉnh bức tranh văn hóa Việt Nam. Cùng với thời gian, lễ hộicũng sẽ có những biến đổi của mình theo nhịp sống xã hội. Trong bài này, chúng tôi đề cậpđến hai vấn đề chính đó là chức năng và sự biến đổi của lễ hội này so với truyền thống. Từ khóa: lễ hội, cúng trăng, người Khmer, biến đổi văn hóa1. Đặt vấn đề Dolta)… và hầu như lễ hội của người Việt Nam là quốc gia nông nghiệp gắn Khmer diễn ra quanh năm. Ở đây, trongvới hình ảnh cây lúa nước điển hình của giới hạn của một bài viết, chúng tôi sẽ tậpkhu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó còn là trung nghiên cứu và tìm hiểu về lễ hộimột quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo với Cúng Trăng – một trong những lễ hội manglối sống xen kẽ, gắn kết với nhau thành đậm yếu tố văn hóa tộc người.từng cụm xóm làng, phum sóc… Các yếu Ngày nay trong quá trình phát triển củatố này chính là nền tảng tạo nên các giá trị đô thị, quá trình công nghiệp hóa, hiện đạivăn hóa truyền thống cho chúng ta, trong hóa cùng với quá trình hội nhập quốc tếđó nổi bật hơn cả là lễ hội. đang diễn ra mạnh mẽ thì những nhân tố đó Người Khmer Trà Vinh nói riêng và có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi nhữngngười Khmer Nam Bộ nói chung là một thành tố văn hóa, những chuẩn mực, cáctrong 54 tộc người trong cộng đồng quốc giá trị văn hóa. Bên cạnh đó, đời sống kinhgia-dân tộc (Nation-État) Việt Nam. Người tế, xã hội của người Khmer Trà Vinh cũngKhmer là cư dân nông nghiệp lúa nước, từng bước phát triển, cùng với đó là sự thayquanh năm mưa nắng trên ruộng đồng, cày đổi về mặt nhận thức… thì lễ hội, giá trịsâu quốc bẫm. Bên cạnh công việc họ cũng văn hóa của họ cũng có những sự biến đổi.cùng xây dựng cho mình một giá trị văn Trong bài này chúng tôi chủ yếu đề cập đếnhóa riêng hòa chung vào bản sắc của văn một số biểu hiện biến đổi của lễ hội Cúnghóa Việt Nam. Khi nhắc đến người Khmer Trăng trong cộng đồng người Khmer Tràthì chúng ta sẽ nhắc đến một số lễ hội lớn Vinh hiện nay.của họ như: lễ mừng năm mới (Chôl 1. Nguồn gốc lễ hội Cúng TrăngChnam Thmây), lễ Cúng Trăng (pithi Sâm Trước tiên, lễ hội Cúng Trăng (pithiPeak Preach Khe), Lễ ông bà (pithi Sen Sâm Peak Preach Khe) của người Khmer 59Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015Trà Vinh là lễ hội thể hiện lòng biết ơn của thiền, giành thức ăn đó cho kẻ thiếu thốncon người với các đấng thần linh đã bảo vệ đói khát. Các con vật kia hăng hái đi sănmùa màng của họ được tươi tốt. Đó là thần bắt lo phần ăn những ngày ngồi thiền vàMặt Trăng ( Sampate Pres) người được cho để bố thí. Trên trời cao, thần Sakhah vịlà vị thần bảo hộ mùa màng, mưa thuận gió chúa của các thần Têvađa thấu được việchòa, không có sâu bệnh… Mẹ Đất (Neang hẹn hò của các thú vật, động lòng cảmHinh Pres Anây Thor) và Mẹ Nước (Neang mến. Thần bèn giả người ăn xin xuốngHinh Pres Tưk)… Như chúng ta biết, lễ hội trần gian coi các con vật thực hiện lời hứaCúng Trăng là lễ hội lớn bao gồm nhiều ? Rái Cá, Khỉ và Chó Rừng đều thảo lòngnghi thức, nghi lễ và các hoạt động vui mời người ăn xin dùng bữa của mình.chơi, giải trí. Trong đó có các nghi thức, Người ăn xin gặp Thỏ, Thỏ ngồi thiền từnghi lễ như: đua ghe Ngo (Um Tuk Ngua), mấy ngày nên không có thức ăn, nhưngĐút cốm dẹp (Ok Ang Bok), thả đèn gió, thỏ nhanh nhẹn nhóm bếp tính nướng thânđèn nước… Bên cạnh đó, lễ hội Cúng mình cho người ăn xin. Thỏ vừa nhảy vàoTrăng cũng còn là dịp để mọi người trong lửa, thần Sakhah biến lửa không nóngphum sóc tụ họp, vui chơi cùng với nhau cháy Thỏ và thần hiện nguyên hình. Thầnsau những ngày chăm sóc cây trồng vất vả. ngợi ca nghĩa cử thương người cao cả của Có rất nhiều sự tích nói về nguồn gốc Thỏ. Thần vẽ hình Thỏ lên mặt trăng. Tiềncủa lễ hội Cúng Trăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội cúng trăng Người Khmer ở Trà Vinh Biến đổi văn hóa Nguồn gốc lễ hội Cúng Trăng Lễ hội truyền thống Cộng đồng người Khmer Trà VinhTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
17 trang 85 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 34 0 0 -
19 trang 34 0 0
-
Báo cáo Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
52 trang 28 0 0