Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông.
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 235.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường phổ thông là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng của chương trình giáo dục của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6 năm 1996) đã ghi nhận:"Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằmnâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 - Lý do chọn đề tài: Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các tr ường phổ thông làmột trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan tr ọng của chương trìnhgiáo dục của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn qu ốc lần th ứ VIII (tháng6 năm 1996) đã ghi nhận:Tăng cường giáo dục công dân, giáo d ụclòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đ ẩymạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi tr ường, dân số, rènluyện thể chất cho học sinh”. Trong thời gian qua, công tác giáo dục pháp lu ật trong h ệ th ốnggiáo dục quốc dân đã có những chuyển biến tích c ực v ề c ả nội dung,phương pháp và hình thức tiến hành. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, công tác tuyên truy ền,phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trong các nhà tr ường nóiriêng chưa thực sự được chú trọng đúng mức, cho nên sự hiểu biếtpháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình tr ạng viphạm pháp luật xảy ra khá nhiều, với mức độ ngày càng gia tăng. Trong thời gian tới, chúng ta phải thực hiện những bi ện pháp gìđể nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trunghọc phổ thông, từ đó nâng cao ý thức pháp luật của học sinh, gópphần giảm thiểu những vi phạm pháp luật của học sinh phổ thông ? Để góp phần làm rõ vấn đề trên cũng như đ ể nghiên c ứu lýluận và khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghi ệm và đề xu ất các bi ệnpháp thích hợp, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp củaHiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp lu ật trongcác trường trung học phổ thông.”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng caochất lượng giáo dục pháp luật trong các tr ường trung h ọc ph ổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật ở các tr ường THPT- Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục pháp lu ật trong m ột s ố trường THPT- Đề xuất một số biện pháp quản lý c ủa hiệu tr ưởng nh ằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trong các tr ường THPT. 4. Đối tượng nghiên cứu. 2 Các biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận (thông qua việc đọc vàphân tích các văn bản và tài liệu có liên quan); - Phương pháp điều tra, khảo sát th ực tế (bằng phi ếu h ỏi,toạ đàm trực tiếp với các đối tượng có liên quan); - Phương pháp phỏng vấn, trao đổi, phân tích các số liệu; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 6. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên c ứu chất lượng giáo d ụcpháp luật trong các trường trung học phổ thông thông qua ba nhómđối tượng nghiên cứu là: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh; baogồm: - 100 học viên K51 về học bồi dưỡng lớp CBQL tr ường (trườngtrung học phổ thông) tại Học viện Quản lý giáo dục bao g ồm cácHiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng của các trường THPT thu ộc 19 t ỉnhtại thời điểm tháng 9 đến tháng 11 năm 2006. - Tổ chức 02 buổi hội thảo kết hợp với việc phát phiếu đi ều tra đối với 100 cán bộ, giáo viên, học sinh của các tr ường : + Trường THPT Hồng Thái, Đan Phượng, tỉnh Hà Tây, + Trường THPT Bắc Lý, Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ; + 100 em học sinh của các trường đã k ể trên. 7. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về chất l ượng giáodục pháp luật trong một số trường trung học phổ thông. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcpháp luật trong các trường trung học phổ thông. PHẦN II. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1.1- Một số khái niệm. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước banhành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai c ấp th ống tr ịtrong xã hội, là nhân tố điều chỉnh về mặt giai c ấp các quan h ệ xãhội. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự lu ật đ ịnh, trong đó các 3quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đ ảm th ực hi ện nh ằm đi ềuchỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuyên truyền pháp luật là sự chuyển tải những thông tin vềpháp luật tới mọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằmnâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 - Lý do chọn đề tài: Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các tr ường phổ thông làmột trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan tr ọng của chương trìnhgiáo dục của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn qu ốc lần th ứ VIII (tháng6 năm 1996) đã ghi nhận:Tăng cường giáo dục công dân, giáo d ụclòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đ ẩymạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi tr ường, dân số, rènluyện thể chất cho học sinh”. Trong thời gian qua, công tác giáo dục pháp lu ật trong h ệ th ốnggiáo dục quốc dân đã có những chuyển biến tích c ực v ề c ả nội dung,phương pháp và hình thức tiến hành. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, công tác tuyên truy ền,phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trong các nhà tr ường nóiriêng chưa thực sự được chú trọng đúng mức, cho nên sự hiểu biếtpháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình tr ạng viphạm pháp luật xảy ra khá nhiều, với mức độ ngày càng gia tăng. Trong thời gian tới, chúng ta phải thực hiện những bi ện pháp gìđể nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong các trường trunghọc phổ thông, từ đó nâng cao ý thức pháp luật của học sinh, gópphần giảm thiểu những vi phạm pháp luật của học sinh phổ thông ? Để góp phần làm rõ vấn đề trên cũng như đ ể nghiên c ứu lýluận và khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghi ệm và đề xu ất các bi ệnpháp thích hợp, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp củaHiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp lu ật trongcác trường trung học phổ thông.”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng caochất lượng giáo dục pháp luật trong các tr ường trung h ọc ph ổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật ở các tr ường THPT- Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục pháp lu ật trong m ột s ố trường THPT- Đề xuất một số biện pháp quản lý c ủa hiệu tr ưởng nh ằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trong các tr ường THPT. 4. Đối tượng nghiên cứu. 2 Các biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận (thông qua việc đọc vàphân tích các văn bản và tài liệu có liên quan); - Phương pháp điều tra, khảo sát th ực tế (bằng phi ếu h ỏi,toạ đàm trực tiếp với các đối tượng có liên quan); - Phương pháp phỏng vấn, trao đổi, phân tích các số liệu; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 6. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên c ứu chất lượng giáo d ụcpháp luật trong các trường trung học phổ thông thông qua ba nhómđối tượng nghiên cứu là: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh; baogồm: - 100 học viên K51 về học bồi dưỡng lớp CBQL tr ường (trườngtrung học phổ thông) tại Học viện Quản lý giáo dục bao g ồm cácHiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng của các trường THPT thu ộc 19 t ỉnhtại thời điểm tháng 9 đến tháng 11 năm 2006. - Tổ chức 02 buổi hội thảo kết hợp với việc phát phiếu đi ều tra đối với 100 cán bộ, giáo viên, học sinh của các tr ường : + Trường THPT Hồng Thái, Đan Phượng, tỉnh Hà Tây, + Trường THPT Bắc Lý, Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ; + 100 em học sinh của các trường đã k ể trên. 7. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về chất l ượng giáodục pháp luật trong một số trường trung học phổ thông. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục pháp luật trong các trường trung học phổ thông. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcpháp luật trong các trường trung học phổ thông. PHẦN II. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1.1- Một số khái niệm. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước banhành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai c ấp th ống tr ịtrong xã hội, là nhân tố điều chỉnh về mặt giai c ấp các quan h ệ xãhội. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự lu ật đ ịnh, trong đó các 3quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đ ảm th ực hi ện nh ằm đi ềuchỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuyên truyền pháp luật là sự chuyển tải những thông tin vềpháp luật tới mọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục pháp luật quản lí giáo dục tuyên truyền pháp luật trường phổ thông công tác giáo dục pháp luật hiệu trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
50 trang 161 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 158 0 0 -
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 73 0 0 -
30 trang 72 0 0
-
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 63 0 0 -
12 trang 55 0 0
-
Quyết định số: 1382/QĐ-BXD năm 2016
4 trang 46 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 45 0 0