Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, sau khi đưa ra một số cơ sở lí luận về các nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ của trẻ trên thế giới và Việt Nam, khái niệm kĩ năng tự phục vụ và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 24-28 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Dương Thị Kim Oanh1,+, 2Trường Mầm non Lá Phong Việt, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Anh2 + Tác giả liên hệ ● Email: oanhdtk@hcmute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 25/11/2022 Self-care skills (or self-help skills) are important for 5-6 year old children in Accepted: 30/12/2022 kindergarten. Developing self-care skills for 5-6 years old preschoolers not Published: 20/01/2023 only contributes to shaping the childs personality in the first 5 years of life, but also trains children with the necessary self-care skills to adapt to the new Keywords environment in elementary schools. The study provides basic methods to Self-care skills, 5-6 years old educate self-care skills for 5-6 years old preschool children and 3 measures kindergarteners, preschool, to develop these skills for children. To effectively educate children on self- measures care skills, teachers need to flexibly apply the proposed measures based on the characteristics of each student and the conditions of each school.1. Mở đầu Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non làgiúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩnbị cho trẻ vào lớp 1. Trong đó, giáo dục trẻ tính tự lập, tự phục vụ bản thân ngay từ lúc nhỏ không chỉ là nhiệm vụcủa gia đình mà còn là chiến lược của quốc gia nhằm đào tạo ra thế hệ những công dân mang các phẩm chất toàncầu, năng động, độc lập và tự chủ. Bên cạnh nhiệm vụ phát triển cho trẻ các kiến thức về thế giới quan khoa học vàrèn luyện các tố chất thể lực thì đối với trẻ mẫu giáo giai đoạn 5-6 tuổi cần được chú trọng phát triển tính tự lập vàtự giác để trẻ chuẩn bị tham gia vào cuộc sống và học tập ở trường phổ thông. Thực tiễn cho thấy nhiều trẻ ở độ tuổimẫu giáo còn thiếu các kĩ năng tự phục vụ (KNTPV), trẻ còn thụ động và ỉ lại vào sự giúp đỡ của người khác. Bêncạnh đó, hoạt động giáo dục KNTPV tại ở các trường mầm non ở nhiều trường lại chưa được quan tâm đúng mức;trọng tâm các kế hoạch giảng dạy chú trọng đến việc cung cấp kiến thức, hạn chế nội dung giáo dục KNTPV trongchương trình giáo dục; các hình thức và phương pháp giáo dục KNTPV chưa hấp dẫn trẻ;… Trong bài báo này, sau khi đưa ra một số cơ sở lí luận về các nghiên cứu về KNTPV của trẻ trên thế giới và ViệtNam, khái niệm KNTPV và giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đề xuất một số biện pháp giáodục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ của trẻ trên thế giới và Việt Nam Nghiên cứu vấn đề giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họctrên thế giới và tại Việt Nam. Fernandez và cộng sự (2021) đề xuất bộ công cụ gồm 84 hạng mục theo 4 thang đo vềăn uống, vệ sinh cá nhân và hoạt động hàng ngày của trẻ 3-6 tuổi với tên gọi “Các hoạt động cơ bản trong cuộc sốnghàng ngày”. Nghiên cứu nhận định mỗi độ tuổi có những kĩ năng nhất định, dùng để đo lường các khiếm khuyết vềmặt kĩ năng cho trẻ như trẻ lên 5 tuổi sẽ tự biết cắt một chiếc bánh và tự xúc bánh, tự đánh răng, tự đi giày dép,…;trẻ 6 tuổi biết sử dụng dao thành thạo hơn, biết tự giác rửa tay trước khi ăn, biết buộc dây giày,… Xuất phát từ quan niệm, KNTPV là các kĩ năng cơ bản trong 10 năm đầu đời của trẻ, Pretzel và cộng sự (2013)cho rằng, nội dung giáo dục KNTPV cần hướng đến nhóm các hành vi độc lập cụ thể, với các hành vi và KNTPVcần giáo dục cho trẻ gồm: (1) Giáo dục các kĩ năng ăn và uống đúng cách, sử dụng đúng chức năng của dụng cụ ănuống, không làm rơi vãi ra bàn, ăn đa dạng thức ăn, sử dụng khăn ăn đúng cách, thói quen ăn uống lịch thiệp;(2) Hành vi chăm sóc diện mạo bên ngoài gồm các kĩ năng như: chải tóc, tự mặc trang phục, buộc dây giày mà khôngcần sự trợ giúp của người lớn; (3) Hành vi vệ sinh cá nhân giáo dục các kĩ năng như: tắm, gội, đánh răng, cách giữgìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và thơm tho;… Vũ Hoàng Vân (2017) đề xuất lựa chọn nội dung công việc phù hợp với khả năng “làm việc” của trẻ để giáo dụcKNTPV theo phương pháp Montessori - phương pháp giáo dục tỉ mỉ, không bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 24-28 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Dương Thị Kim Oanh1,+, 2Trường Mầm non Lá Phong Việt, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Anh2 + Tác giả liên hệ ● Email: oanhdtk@hcmute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 25/11/2022 Self-care skills (or self-help skills) are important for 5-6 year old children in Accepted: 30/12/2022 kindergarten. Developing self-care skills for 5-6 years old preschoolers not Published: 20/01/2023 only contributes to shaping the childs personality in the first 5 years of life, but also trains children with the necessary self-care skills to adapt to the new Keywords environment in elementary schools. The study provides basic methods to Self-care skills, 5-6 years old educate self-care skills for 5-6 years old preschool children and 3 measures kindergarteners, preschool, to develop these skills for children. To effectively educate children on self- measures care skills, teachers need to flexibly apply the proposed measures based on the characteristics of each student and the conditions of each school.1. Mở đầu Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non làgiúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩnbị cho trẻ vào lớp 1. Trong đó, giáo dục trẻ tính tự lập, tự phục vụ bản thân ngay từ lúc nhỏ không chỉ là nhiệm vụcủa gia đình mà còn là chiến lược của quốc gia nhằm đào tạo ra thế hệ những công dân mang các phẩm chất toàncầu, năng động, độc lập và tự chủ. Bên cạnh nhiệm vụ phát triển cho trẻ các kiến thức về thế giới quan khoa học vàrèn luyện các tố chất thể lực thì đối với trẻ mẫu giáo giai đoạn 5-6 tuổi cần được chú trọng phát triển tính tự lập vàtự giác để trẻ chuẩn bị tham gia vào cuộc sống và học tập ở trường phổ thông. Thực tiễn cho thấy nhiều trẻ ở độ tuổimẫu giáo còn thiếu các kĩ năng tự phục vụ (KNTPV), trẻ còn thụ động và ỉ lại vào sự giúp đỡ của người khác. Bêncạnh đó, hoạt động giáo dục KNTPV tại ở các trường mầm non ở nhiều trường lại chưa được quan tâm đúng mức;trọng tâm các kế hoạch giảng dạy chú trọng đến việc cung cấp kiến thức, hạn chế nội dung giáo dục KNTPV trongchương trình giáo dục; các hình thức và phương pháp giáo dục KNTPV chưa hấp dẫn trẻ;… Trong bài báo này, sau khi đưa ra một số cơ sở lí luận về các nghiên cứu về KNTPV của trẻ trên thế giới và ViệtNam, khái niệm KNTPV và giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đề xuất một số biện pháp giáodục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ của trẻ trên thế giới và Việt Nam Nghiên cứu vấn đề giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họctrên thế giới và tại Việt Nam. Fernandez và cộng sự (2021) đề xuất bộ công cụ gồm 84 hạng mục theo 4 thang đo vềăn uống, vệ sinh cá nhân và hoạt động hàng ngày của trẻ 3-6 tuổi với tên gọi “Các hoạt động cơ bản trong cuộc sốnghàng ngày”. Nghiên cứu nhận định mỗi độ tuổi có những kĩ năng nhất định, dùng để đo lường các khiếm khuyết vềmặt kĩ năng cho trẻ như trẻ lên 5 tuổi sẽ tự biết cắt một chiếc bánh và tự xúc bánh, tự đánh răng, tự đi giày dép,…;trẻ 6 tuổi biết sử dụng dao thành thạo hơn, biết tự giác rửa tay trước khi ăn, biết buộc dây giày,… Xuất phát từ quan niệm, KNTPV là các kĩ năng cơ bản trong 10 năm đầu đời của trẻ, Pretzel và cộng sự (2013)cho rằng, nội dung giáo dục KNTPV cần hướng đến nhóm các hành vi độc lập cụ thể, với các hành vi và KNTPVcần giáo dục cho trẻ gồm: (1) Giáo dục các kĩ năng ăn và uống đúng cách, sử dụng đúng chức năng của dụng cụ ănuống, không làm rơi vãi ra bàn, ăn đa dạng thức ăn, sử dụng khăn ăn đúng cách, thói quen ăn uống lịch thiệp;(2) Hành vi chăm sóc diện mạo bên ngoài gồm các kĩ năng như: chải tóc, tự mặc trang phục, buộc dây giày mà khôngcần sự trợ giúp của người lớn; (3) Hành vi vệ sinh cá nhân giáo dục các kĩ năng như: tắm, gội, đánh răng, cách giữgìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và thơm tho;… Vũ Hoàng Vân (2017) đề xuất lựa chọn nội dung công việc phù hợp với khả năng “làm việc” của trẻ để giáo dụcKNTPV theo phương pháp Montessori - phương pháp giáo dục tỉ mỉ, không bỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Kĩ năng tự phục vụ Giáo dục kĩ năng tự phục vụ Giáo dục mầm non Giáo dục trẻ tính tự lập Dạy trẻ tự phục vụ bản thânTài liệu liên quan:
-
47 trang 981 6 0
-
16 trang 536 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 240 4 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
5 trang 214 0 0
-
8 trang 208 0 0