Danh mục

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình qua hoạt động thanh tra chuyên môn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết, người viết phân tích một số ưu điểm, tồn tại, hạn chế trong các giờ dạy, hồ sơ chuyên môn của giảng viên, giáo viên, đơn vị thông qua kết quả thanh tra chuyên môn hàng năm. Từ đó, khuyến cáo giảng viên, giáo viên phát huy những ưu điểm đạt được và đề ra một số biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình qua hoạt động thanh tra chuyên môn 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÕA BÌNH QUA HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN MÔN Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà Phòng: Tổ chức – Thanh tra Địa chỉ mail: hantt.sp@gmail.com.vn Tóm tắt Thanh tra chuyên môn là một nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra nội bộcủa nhà trường. Thanh tra chuyên môn được thực hiện một năm 2 đợt. Nội dung trọng tâmlà thanh tra hồ sơ chuyên môn của cá nhân, đơn vị và thanh tra giờ dạy theo quy định.Qua thanh tra đánh giá được việc xây dựng, quản lý hồ sơ chuyên môn của cá nhân, đơnvị, chất lượng các giờ dạy; việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, đổimới phương pháp giảng dạy, công tác quản lý giáo dục học sinh, sinh viên nhằm nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường. Qua đó, cũng xác định tính chất, mức độsai phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cá nhân, đơn vị vi phạm quy chế chuyên môn(nếu có), từ đó kiến nghị biện pháp xử lý, tăng cường nề nếp, kỷ cương, góp phần nângcao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý. Trong khuôn khổ bài viết, người viết phân tích một số ưu điểm, tồn tại, hạn chếtrong các giờ dạy, hồ sơ chuyên môn của giảng viên, giáo viên, đơn vị thông qua kết quảthanh tra chuyên môn hàng năm. Từ đó, khuyến cáo giảng viên, giáo viên phát huy nhữngưu điểm đạt được và đề ra một số biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm góp phầnnâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Từ khóa: Thanh tra nội bộ; thanh tra chuyên môn. I. Đặt vấn đề Thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020, ngành giáo dụcđang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học,đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đi songhành với công cuộc đổi mới trong giáo dục là đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra nội bộtrường học. Thực hiện tốt công tác thanh tra nội bộ trong nhà trường là thực hiện chứcnăng quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáodục. Nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng vớiviệc cải tiến các vấn đề về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học đã kết 3luận “Hoàn thiện hệ thống thanh tra giáo dục, tăng cường cán bộ thanh tra, tập trung vàothanh tra, kiểm tra chuyên môn”. Một trong những nội dung trọng tâm của công tác thanh tra nội bộ là thanh trachuyên môn. Thanh tra chuyên môn là một hoạt động nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởngnhằm kiểm tra, kiểm soát, phát hiện các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhàtrường và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đó có đáp ứng được mục tiêu, kế hoạch đãđề ra không. Thanh tra chuyên môn nhằm xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phòngngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúpcho nhà quản lý điều khiển và điều chỉnh hoạt động quản lý đúng hướng đích. “Không coitrọng thanh tra tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo” như Thủ tướngPhạm Văn Đồng đã nói. Nhận thức tầm quan trọng của công tác thanh tra nội bộ đặc biệt là công tác thanhtra chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng dạy học, tháng 9 năm 2012 trường Caođẳng Sư phạm Hòa Bình đã thành lập phòng Thanh tra – Pháp chế và Đảm bảo chất lượng,nay là phòng Tổ chức – Thanh tra (TC-TT). Phòng Tổ chức – Thanh tra hoạt động trên cơsở các văn bản pháp quy của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo như Luật Giáo dục,Luật Thanh tra 2010, Thông tư 51/2012/BGD-ĐT ngày 18/12/2012 quy định về tổ chức vàhoạt động thanh tra của sơ sở giáo dục Đại học và trung cấp chuyên nghiệp. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của nhàtrường do Hiệu trưởng ban hành, hàng năm phòng TC-TT tham mưu cho lãnh đạo banhành và triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ; Kế hoạch thanh trachuyên môn từng học kỳ trên cơ sở các văn bản Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học,Hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạovà của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình. Những năm học qua, công tác thanh tra chuyên môn được thực hiện thường xuyênđã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được,qua thanh tra cũng phản ánh những mặt chưa đạt được trong công tác giảng dạy cũng nhưxây dựng hồ sơ chuyên môn của giảng viên, giáo viên. Xuất phát từ vị trí, vai trò của côngtác thanh tra chuyên môn trong nhà trường, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải phápnhằm góp phần nân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: