Một số biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành của nghề lưới kéo tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành của nghề lưới kéo tại Việt Nam như: Thay đổi địa dạng mặt lưới ở đụt lưới, sử dụng đụt lưới có mắt lưới hình vuông, chèn một phần tấm trên của đụt lưới bằng lưới có mắt lưới hình vuông, thêm các giềng lực,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành của nghề lưới kéo tại Việt NamTaïp chí Khoa hoïc – Coâng ngheä Thuûy saûn soá 03/2007Tröôøng Ñaïi học Nha TrangVẤN ĐỀ TRAO ĐỔIMỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC KHAI THÁC CÁCHƯA TRƯỞNG THÀNH CỦA NGHỀ LƯỚI KÉO TẠI VIỆT NAMNguyễn Phong HảiKhoa Khai Thác – ĐH Nha TrangViệc khai thác cá chưa trưởng thành (cá con)1 của nghề lưới kéo là một chủ đề đượcđề cập rất nhiều trên thế giới và ở Việt nam. Việc đánh bắt quá nhiều cá chưa trưởng thànhsẽ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi sinh vật biển và gây ra sự lãng phí tài nguyên thiênnhiên. Bài báo này giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật và xã hội nhằm hạn chế việc khai tháccá chưa trưởng thành ở nghề lưới kéo tại Việt nam.Một trong các mục đích của quản lý nghề cá là hạn chế tối đa việc khai thác cá chưatrưởng thành. Khai thác quá nhiều cá con sẽ dẫn đến việc thiếu hụt lượng cá bổ sung cho đàn cásinh sản để duy trì nguồn lợi, do đó làm cạn kiệt nguồn lợi một cách nhanh chóng [6]. Thêm vàonữa, xét về khía cạnh sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, khai thác cá chưa trưởng thànhlà kém hiệu qủa kinh tế. Nghề lưới kéo đóng vai trò quan trọng trong hoạt động khai thác thủysản của nước ta. Tuy nhiên, lưới kéo vốn dĩ là một ngư cụ có tính hủy diệt cao, khả năng chọnlọc của lưới kéo rất thấp, vì thế nghề này chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nghề khai thác đàn cáchưa trưởng thành.Để nghề lưới kéo hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành, cơ quan quản lý thuỷ sản đãđưa ra các biện pháp quản lý đầu vào (input control) như quy định kích cỡ tối thiểu cho phép khaithác đối với một số loài thuỷ sản; cỡ mắt lưới tối thiểu ở bộ phận chứa cá; quy định vùng đánhbắt của các tàu công suất máy khác nhau... Tuy nhiên, dường như các biện pháp trên tỏ ra thiếuhiệu quả trong việc hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành. Bài báo này đề cập đến một số biệnpháp về mặt kỹ thuật, quản lý nghề lưới kéo nhằm hạn chế việc khai thác các đối tượng thủy sảnchưa đến tuổi trưởng thành.I- Một số biện pháp cải tiến ngư cụ nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành ởnghề lưới kéo.Về nguyên lý, việc cho thoát cá chưa trưởng thành ở lưới kéo cá dựa vào sự khác biệt vềkích cỡ giữa cá trưởng thành và cá chưa trưởng thành (Size – based selectivity) [2] . Nghiên cứutách cá con ra khỏi tôm ở nghề kéo tôm dựa trên khác biệt về tập tính sinh học, đặc biệt phản xạtrốn thoát của tôm và cá chưa trưởng thành (Behaviour based selectivity) [5]. Câu hỏi đặt ra làlàm thế nào để tạo chỗ thoát một cách ổn định cho cá con ra khỏi lưới nhưng vẫn đảm bảo việcgiữ lại cá có kích cỡ cho phép khai thác.1Các cụm từ ‘Cá chưa trưởng thành’ hoặc ‘cá con’ sử dụng trong bài báo này được hiểu là cá có kích thướcnhỏ, chưa đến tuổi thành thục sinh dục hoặc đến tuổi thành thục sinh dục nhưng có giá trị kinh tế thấp. Nhóm cánày được ngư dân lựa chon sau khi khai thác và gọi chung là nhóm cá phân (cá tạp). Thường thì nhóm cá phân(cá tạp) có thành phần chủ yếu là cá chưa đến tuổi trưởng thành.74Taïp chí Khoa hoïc – Coâng ngheä Thuûy saûn soá 03/2007Cá con có thể thoát ở bất cứ vị trí nàodọc theo hệ thống lưới (dây đỏi, cáp kéo,ván.. miệng lưới hay thoát khỏi mắt lưới ởphần cánh, thân và đụt lưới). Tuy nhiên,phản ứng cá trốn thoát khỏi lưới tập trungchủ yếu ở đụt. Tại phần đầu đụt lưới, thể tíchkhông gian là hẹp nhất và bị thay đổi đột ngộttừ thân lưới xuống đụt lưới, mật độ cá tậptrung tại khu vực này là lớn hơn so với cáckhu vực lưới phía trước. Điều này dẫn đếnkhả năng va chạm cơ học giữa các cá thể,kích thích phản ứng trốn thoát của cá và đâylà vị trí cá có phản ứng trốn thoát khỏi lướilớn nhất. Tại đụt lưới, cá tìm cách chui quamắt lưới tại thành đụt ra ngoài. Nghiên cứuthay đổi cấu trúc lưới kéo nhằm hạn chế việckhai thác cá chưa trưởng thành thường chú ývị trí đầu đụt lưới (vùng giáp ranh giữa thânvà đụt lưới)I.1-Thay đi hình dng mt li đtliHiện nay ở Việt Nam, lưới kéo sử dụngmắt lưới phổ biến dạng hình thoi. Xét về mặtchọn lọc của ngư cụ, mắt lưới loại này cónhược điểm là khép mắt lại khi kéo lưới trongnước, đặc biệt khi lưới được kéo với tốc độcao và đụt chứa nhiều cá. Mặt khác, mắt lướibị khép kín lại cản trở cá trốn thoát khỏi đụt.Để hạn chế nhược điểm của mắt lưới hìnhthoi, có thể thay thế mắt lưới hình thoi bằngmắt lưới hình vuông hoặc hình lục giác. Dođặc điểm về hình dạng mắt lưới và phươngTröôøng Ñaïi học Nha Tranglực căng của cạnh mắt lưới, nên mắt lướihình thoi luôn có xu hướng khép mắt trongquá trình lưới chuyển động. Tổng lực cảnthành càng lớn, khả năng khép mắt càng lớn.Khác với mắt lưới hình thoi, lực căng cạnhmắt lưới hình vuông khi chuyển động cóphương vuông góc và song song với cạnhmắt lưới. Điều này giúp cho mắt lưới hìnhvuông vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu,ngay cả khi đụt lưới chứa nhiều cá.Nhược điểm của mắt lưới hình vuông làở chỗ chế tạo và sửa chữa (bằng tay hoặcbằng máy) các tấm lưới hình vuông còn khó,d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành của nghề lưới kéo tại Việt NamTaïp chí Khoa hoïc – Coâng ngheä Thuûy saûn soá 03/2007Tröôøng Ñaïi học Nha TrangVẤN ĐỀ TRAO ĐỔIMỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC KHAI THÁC CÁCHƯA TRƯỞNG THÀNH CỦA NGHỀ LƯỚI KÉO TẠI VIỆT NAMNguyễn Phong HảiKhoa Khai Thác – ĐH Nha TrangViệc khai thác cá chưa trưởng thành (cá con)1 của nghề lưới kéo là một chủ đề đượcđề cập rất nhiều trên thế giới và ở Việt nam. Việc đánh bắt quá nhiều cá chưa trưởng thànhsẽ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi sinh vật biển và gây ra sự lãng phí tài nguyên thiênnhiên. Bài báo này giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật và xã hội nhằm hạn chế việc khai tháccá chưa trưởng thành ở nghề lưới kéo tại Việt nam.Một trong các mục đích của quản lý nghề cá là hạn chế tối đa việc khai thác cá chưatrưởng thành. Khai thác quá nhiều cá con sẽ dẫn đến việc thiếu hụt lượng cá bổ sung cho đàn cásinh sản để duy trì nguồn lợi, do đó làm cạn kiệt nguồn lợi một cách nhanh chóng [6]. Thêm vàonữa, xét về khía cạnh sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, khai thác cá chưa trưởng thànhlà kém hiệu qủa kinh tế. Nghề lưới kéo đóng vai trò quan trọng trong hoạt động khai thác thủysản của nước ta. Tuy nhiên, lưới kéo vốn dĩ là một ngư cụ có tính hủy diệt cao, khả năng chọnlọc của lưới kéo rất thấp, vì thế nghề này chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nghề khai thác đàn cáchưa trưởng thành.Để nghề lưới kéo hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành, cơ quan quản lý thuỷ sản đãđưa ra các biện pháp quản lý đầu vào (input control) như quy định kích cỡ tối thiểu cho phép khaithác đối với một số loài thuỷ sản; cỡ mắt lưới tối thiểu ở bộ phận chứa cá; quy định vùng đánhbắt của các tàu công suất máy khác nhau... Tuy nhiên, dường như các biện pháp trên tỏ ra thiếuhiệu quả trong việc hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành. Bài báo này đề cập đến một số biệnpháp về mặt kỹ thuật, quản lý nghề lưới kéo nhằm hạn chế việc khai thác các đối tượng thủy sảnchưa đến tuổi trưởng thành.I- Một số biện pháp cải tiến ngư cụ nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành ởnghề lưới kéo.Về nguyên lý, việc cho thoát cá chưa trưởng thành ở lưới kéo cá dựa vào sự khác biệt vềkích cỡ giữa cá trưởng thành và cá chưa trưởng thành (Size – based selectivity) [2] . Nghiên cứutách cá con ra khỏi tôm ở nghề kéo tôm dựa trên khác biệt về tập tính sinh học, đặc biệt phản xạtrốn thoát của tôm và cá chưa trưởng thành (Behaviour based selectivity) [5]. Câu hỏi đặt ra làlàm thế nào để tạo chỗ thoát một cách ổn định cho cá con ra khỏi lưới nhưng vẫn đảm bảo việcgiữ lại cá có kích cỡ cho phép khai thác.1Các cụm từ ‘Cá chưa trưởng thành’ hoặc ‘cá con’ sử dụng trong bài báo này được hiểu là cá có kích thướcnhỏ, chưa đến tuổi thành thục sinh dục hoặc đến tuổi thành thục sinh dục nhưng có giá trị kinh tế thấp. Nhóm cánày được ngư dân lựa chon sau khi khai thác và gọi chung là nhóm cá phân (cá tạp). Thường thì nhóm cá phân(cá tạp) có thành phần chủ yếu là cá chưa đến tuổi trưởng thành.74Taïp chí Khoa hoïc – Coâng ngheä Thuûy saûn soá 03/2007Cá con có thể thoát ở bất cứ vị trí nàodọc theo hệ thống lưới (dây đỏi, cáp kéo,ván.. miệng lưới hay thoát khỏi mắt lưới ởphần cánh, thân và đụt lưới). Tuy nhiên,phản ứng cá trốn thoát khỏi lưới tập trungchủ yếu ở đụt. Tại phần đầu đụt lưới, thể tíchkhông gian là hẹp nhất và bị thay đổi đột ngộttừ thân lưới xuống đụt lưới, mật độ cá tậptrung tại khu vực này là lớn hơn so với cáckhu vực lưới phía trước. Điều này dẫn đếnkhả năng va chạm cơ học giữa các cá thể,kích thích phản ứng trốn thoát của cá và đâylà vị trí cá có phản ứng trốn thoát khỏi lướilớn nhất. Tại đụt lưới, cá tìm cách chui quamắt lưới tại thành đụt ra ngoài. Nghiên cứuthay đổi cấu trúc lưới kéo nhằm hạn chế việckhai thác cá chưa trưởng thành thường chú ývị trí đầu đụt lưới (vùng giáp ranh giữa thânvà đụt lưới)I.1-Thay đi hình dng mt li đtliHiện nay ở Việt Nam, lưới kéo sử dụngmắt lưới phổ biến dạng hình thoi. Xét về mặtchọn lọc của ngư cụ, mắt lưới loại này cónhược điểm là khép mắt lại khi kéo lưới trongnước, đặc biệt khi lưới được kéo với tốc độcao và đụt chứa nhiều cá. Mặt khác, mắt lướibị khép kín lại cản trở cá trốn thoát khỏi đụt.Để hạn chế nhược điểm của mắt lưới hìnhthoi, có thể thay thế mắt lưới hình thoi bằngmắt lưới hình vuông hoặc hình lục giác. Dođặc điểm về hình dạng mắt lưới và phươngTröôøng Ñaïi học Nha Tranglực căng của cạnh mắt lưới, nên mắt lướihình thoi luôn có xu hướng khép mắt trongquá trình lưới chuyển động. Tổng lực cảnthành càng lớn, khả năng khép mắt càng lớn.Khác với mắt lưới hình thoi, lực căng cạnhmắt lưới hình vuông khi chuyển động cóphương vuông góc và song song với cạnhmắt lưới. Điều này giúp cho mắt lưới hìnhvuông vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu,ngay cả khi đụt lưới chứa nhiều cá.Nhược điểm của mắt lưới hình vuông làở chỗ chế tạo và sửa chữa (bằng tay hoặcbằng máy) các tấm lưới hình vuông còn khó,d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành Cá chưa trưởng thành Nghề lưới kéo Thay đổi cấu trúc đụt lưới Biện pháp giáo dục ngư dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre
11 trang 35 0 0 -
Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Khánh Hòa
8 trang 25 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An
7 trang 14 0 0 -
Đa dạng thành phần loài hải sản bắt gặp trong các nghề khai thác chính ở vùng biển Trà Vinh
11 trang 13 0 0 -
Hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
7 trang 12 0 0 -
136 trang 11 0 0
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật - tài chính của nghề lưới kéo và lưới rê (20-90 CV) ở tỉnh Kiên Giang
4 trang 10 0 0 -
10 trang 9 0 0
-
Quan hệ giữa kích thước vỏ tàu với công suất máy tàu của nghề lưới kéo Việt Nam
8 trang 8 0 0