Quan hệ giữa kích thước vỏ tàu với công suất máy tàu của nghề lưới kéo Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên các số liệu điều tra của tất cả các địa phương Việt Nam có nghề lưới kéo, xác định thứ tự theo số lượng số tàu lưới kéo chung (xa bờ và gần bờ) và riêng lưới kéo xa bờ (theo quy định tàu có công suất máy ≥ 90CV). Nghiên cứu cũng xác định mối quan hệ hàm số giữa thông số vỏ tàu với công suất máy tàu của nghề lưới kéo xa bờ. Những nhận xét của mối quan hệ trên và giải thích bằng những số liệu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa kích thước vỏ tàu với công suất máy tàu của nghề lưới kéo Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUQUAN HỆ GIỮA KÍCH THƯỚC VỎ TÀU VỚI CÔNG SUẤT MÁY TÀUCỦA NGHỀ LƯỚI KÉO VIỆT NAMPGS. TS. Nguyễn Văn ĐộngThS. Nguyễn Phong HảiKhoa Khai thác - Trường Đại học Nha TrangDựa trên các số liệu điều tra của tất cả các địa phương Việt Nam có nghề lưới kéo, xác định thứtự theo số lượng số tàu lưới kéo chung (xa bờ và gần bờ) và riêng lưới kéo xa bờ (theo quy định tàucó công suất máy ≥ 90CV). Nghiên cứu cũng xác định mối quan hệ hàm số giữa thông số vỏ tàu vớicông suất máy tàu của nghề lưới kéo xa bờ. Những nhận xét của mối quan hệ trên và giải thích bằngnhững số liệu nghiên cứu.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghề lưới kéo xa bờ được quy định cócông suất máy tàu từ 90CV trở lên. Trongnhiều năm gần đây, việc đóng mới và cảihoán máy cũ để khai thác xa bờ diễn rathường xuyên ở các địa phương nghề cá. Vềmặt pháp lý, đăng kiểm tàu cá không quy địnhquan hệ giữa công suất máy tàu theo kíchthước vỏ tàu. Thực tế, nhiều địa phương nghềcá, vỏ tàu nghề cá nói chung và nghề lưới kéoxa bờ có kích thước vỏ rất khác nhau trongdải công suất máy tàu cố định.Chủ trương nhà nước và thực tế đòi hỏiphát triển sản xuất bền vững, cần thiết phảiphát triển đội tàu khai thác xa bờ. Việc đóngmới và cải hoán tàu cá xa bờ là việc làm đầutiên trong chỉ hướng sản xuất xa bờ. Tùy theođặc điểm nghề khai thác, quan hệ kích thướcvỏ tàu với công suất có những chuẩn hợp lý.Trong nghề lưới kéo xa bờ và các nghề khaithác xa bờ khác, chủ tàu đóng mới vỏ tàu vàmua máy tàu là tùy tiện dựa vào các yếu tốcảm nhận kinh nghiệm và sở thích cá nhân,thường nhu cầu lắp máy tùy thuộc vào tínhkinh tế và dịch vụ thuận lợi. Trong thực tếphát triển nghề cá Việt Nam, hình thànhnhững vùng riêng biệt sử dụng những loạimáy và cỡ công suất như nhau trên cùngnghề. Chưa có những tổng kết khoa học vềmối quan hệ giữa kích thước vỏ và công suấtmáy tàu và những chỉ hướng sử dụng quan30hệ trên cho tàu cá Việt Nam, đặc biệt trong triểnkhai đóng mới và cải hoán tàu cá xa bờ.Trong nghiên cứu của chúng tôi, lần đầuđánh giá lại mối quan hệ trên toàn bộ đội tàulưới kéo của nhiều tỉnh trọng điểm nghề nàycủa Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa phương nghiên cứu: Gồm 21 tỉnh cónghề lưới kéo xa bờSố mẫu nghiên cứu: Sử dụng toàn bộ mẫulà các tàu đang hoạt động sản xuất của các địaphương nghiên cứu.Phương pháp thu mẫu: Sử dụng số liệuđăng kiểm của các tỉnh về thông số vỏ tàu vàcông suất máy.Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu:Xác định quan hệ hàm số và đồ thị tương ứngtrên môi trường Exel.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Phân bố tàu thuyền nghề lưới kéo xa bờcủa các địa phương nghiên cứu (mẫu nghiêncứu)Mẫu nghiên cứu được tiến hành trên toànbộ đội tàu lưới kéo của tất cả các địa phươngtại Việt Nam, sau khi xử lý số liệu từ nguồnĐăng kiểm VN. Exe-winRaR (evalution copy)[2]. Kết quả được thể hiện trong bảng 1:Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangBảng 1. Tổng số tàu thuyền nghề lưới kéo (mẫu nghiên cứu) Việt NamTT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)TT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)TT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)1B.RịaVTàu65148QuảngNgãi341715TP.HCM10892KiênGiang644093BìnhThuận5140104Cà MauBến TreHải Phòng284516TháiBình1025282317136618Hà TĩnhTP.Đ.Nẵng868578Bình Định4634115KhánhHòa446012NamĐịnh133719VĩnhLong5656ThanhHóa400913NinhThuận121020T.T.Huế5637NghệAn377714QuảngTrị119221QuảngBình2553.2. Phân bố tổng công suất máy tàu của các địa phương có nghề lưới kéo.Tương ứng với số lượng tàu nghề lưới kéo các địa phương, tổng công suất máy tàu nghề lướikéo được thể hiện trong bảng 2.Bảng 2. Tổng công suất máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt NamTT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)TT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)TT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)1B.RịaVTàu639.3688ThanhHóa145.83315NamĐịnh41.0132KiênGiang638.1129KhánhHòa139.49816TháiBình40.18234Cà MauBến Tre341.84410307.91211Nghệ AnHải Phòng102.02417QuảngTrị32.35776.878185BìnhThuận364.20112NinhThuận71.254196BìnhĐịnh215.79613TP.Đ.NẵngT.T. HuếHà Tĩnh25.41225.41213.811TP. HCM68.088207QuảngNgãi215.42714VĩnhLong42.44421QuảngBình7.4993.3. Bình quân công suất máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt Nam.Từ bảng 2 và bảng 1 có thể tính toán tương ứng trị số bình quân công suất máy tàu. Kết quảđược biểu thị trong bảng 3.Bảng 3. Công suất bình quân máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt NamTT xếp loại12Địa phươngCà MauBến Tre120,16C.S bình quân(CV/tàu)TT xếp loạiĐịa phươngC.S bình quân(CV/tàu)TT xếp loạiĐịa phươngC.S bình quân(CV/tàu)3B.RịaVTàu4KiênGiang5TP. ĐàNẵng6QuảngNgãi7109,198,1597, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa kích thước vỏ tàu với công suất máy tàu của nghề lưới kéo Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUQUAN HỆ GIỮA KÍCH THƯỚC VỎ TÀU VỚI CÔNG SUẤT MÁY TÀUCỦA NGHỀ LƯỚI KÉO VIỆT NAMPGS. TS. Nguyễn Văn ĐộngThS. Nguyễn Phong HảiKhoa Khai thác - Trường Đại học Nha TrangDựa trên các số liệu điều tra của tất cả các địa phương Việt Nam có nghề lưới kéo, xác định thứtự theo số lượng số tàu lưới kéo chung (xa bờ và gần bờ) và riêng lưới kéo xa bờ (theo quy định tàucó công suất máy ≥ 90CV). Nghiên cứu cũng xác định mối quan hệ hàm số giữa thông số vỏ tàu vớicông suất máy tàu của nghề lưới kéo xa bờ. Những nhận xét của mối quan hệ trên và giải thích bằngnhững số liệu nghiên cứu.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghề lưới kéo xa bờ được quy định cócông suất máy tàu từ 90CV trở lên. Trongnhiều năm gần đây, việc đóng mới và cảihoán máy cũ để khai thác xa bờ diễn rathường xuyên ở các địa phương nghề cá. Vềmặt pháp lý, đăng kiểm tàu cá không quy địnhquan hệ giữa công suất máy tàu theo kíchthước vỏ tàu. Thực tế, nhiều địa phương nghềcá, vỏ tàu nghề cá nói chung và nghề lưới kéoxa bờ có kích thước vỏ rất khác nhau trongdải công suất máy tàu cố định.Chủ trương nhà nước và thực tế đòi hỏiphát triển sản xuất bền vững, cần thiết phảiphát triển đội tàu khai thác xa bờ. Việc đóngmới và cải hoán tàu cá xa bờ là việc làm đầutiên trong chỉ hướng sản xuất xa bờ. Tùy theođặc điểm nghề khai thác, quan hệ kích thướcvỏ tàu với công suất có những chuẩn hợp lý.Trong nghề lưới kéo xa bờ và các nghề khaithác xa bờ khác, chủ tàu đóng mới vỏ tàu vàmua máy tàu là tùy tiện dựa vào các yếu tốcảm nhận kinh nghiệm và sở thích cá nhân,thường nhu cầu lắp máy tùy thuộc vào tínhkinh tế và dịch vụ thuận lợi. Trong thực tếphát triển nghề cá Việt Nam, hình thànhnhững vùng riêng biệt sử dụng những loạimáy và cỡ công suất như nhau trên cùngnghề. Chưa có những tổng kết khoa học vềmối quan hệ giữa kích thước vỏ và công suấtmáy tàu và những chỉ hướng sử dụng quan30hệ trên cho tàu cá Việt Nam, đặc biệt trong triểnkhai đóng mới và cải hoán tàu cá xa bờ.Trong nghiên cứu của chúng tôi, lần đầuđánh giá lại mối quan hệ trên toàn bộ đội tàulưới kéo của nhiều tỉnh trọng điểm nghề nàycủa Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa phương nghiên cứu: Gồm 21 tỉnh cónghề lưới kéo xa bờSố mẫu nghiên cứu: Sử dụng toàn bộ mẫulà các tàu đang hoạt động sản xuất của các địaphương nghiên cứu.Phương pháp thu mẫu: Sử dụng số liệuđăng kiểm của các tỉnh về thông số vỏ tàu vàcông suất máy.Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu:Xác định quan hệ hàm số và đồ thị tương ứngtrên môi trường Exel.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Phân bố tàu thuyền nghề lưới kéo xa bờcủa các địa phương nghiên cứu (mẫu nghiêncứu)Mẫu nghiên cứu được tiến hành trên toànbộ đội tàu lưới kéo của tất cả các địa phươngtại Việt Nam, sau khi xử lý số liệu từ nguồnĐăng kiểm VN. Exe-winRaR (evalution copy)[2]. Kết quả được thể hiện trong bảng 1:Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007Trường Đại học Nha TrangBảng 1. Tổng số tàu thuyền nghề lưới kéo (mẫu nghiên cứu) Việt NamTT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)TT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)TT xếp loạiĐịa phươngSố lượng tàu (tàu)1B.RịaVTàu65148QuảngNgãi341715TP.HCM10892KiênGiang644093BìnhThuận5140104Cà MauBến TreHải Phòng284516TháiBình1025282317136618Hà TĩnhTP.Đ.Nẵng868578Bình Định4634115KhánhHòa446012NamĐịnh133719VĩnhLong5656ThanhHóa400913NinhThuận121020T.T.Huế5637NghệAn377714QuảngTrị119221QuảngBình2553.2. Phân bố tổng công suất máy tàu của các địa phương có nghề lưới kéo.Tương ứng với số lượng tàu nghề lưới kéo các địa phương, tổng công suất máy tàu nghề lướikéo được thể hiện trong bảng 2.Bảng 2. Tổng công suất máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt NamTT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)TT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)TT xếp loạiĐịa phươngTổng C.S (CV)1B.RịaVTàu639.3688ThanhHóa145.83315NamĐịnh41.0132KiênGiang638.1129KhánhHòa139.49816TháiBình40.18234Cà MauBến Tre341.84410307.91211Nghệ AnHải Phòng102.02417QuảngTrị32.35776.878185BìnhThuận364.20112NinhThuận71.254196BìnhĐịnh215.79613TP.Đ.NẵngT.T. HuếHà Tĩnh25.41225.41213.811TP. HCM68.088207QuảngNgãi215.42714VĩnhLong42.44421QuảngBình7.4993.3. Bình quân công suất máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt Nam.Từ bảng 2 và bảng 1 có thể tính toán tương ứng trị số bình quân công suất máy tàu. Kết quảđược biểu thị trong bảng 3.Bảng 3. Công suất bình quân máy tàu nghề lưới kéo các địa phương Việt NamTT xếp loại12Địa phươngCà MauBến Tre120,16C.S bình quân(CV/tàu)TT xếp loạiĐịa phươngC.S bình quân(CV/tàu)TT xếp loạiĐịa phươngC.S bình quân(CV/tàu)3B.RịaVTàu4KiênGiang5TP. ĐàNẵng6QuảngNgãi7109,198,1597, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề lưới kéo Số lượng số tàu lưới kéo Công suất máy của tàu lưới kéo Thông số vỏ tàu Công suất máy tàu của nghề lưới kéoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre
11 trang 35 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An
7 trang 14 0 0 -
Đa dạng thành phần loài hải sản bắt gặp trong các nghề khai thác chính ở vùng biển Trà Vinh
11 trang 13 0 0 -
Hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
7 trang 12 0 0 -
136 trang 11 0 0
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật - tài chính của nghề lưới kéo và lưới rê (20-90 CV) ở tỉnh Kiên Giang
4 trang 10 0 0 -
Một số biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành của nghề lưới kéo tại Việt Nam
7 trang 9 0 0 -
10 trang 9 0 0