Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng của nó đến giáo dục để xác định vai trò của người giáo viên 4.0. Từ đó, đưa ra một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0Kỷ yếu hội thảo khoa học 83 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Nguyễn Đình Đại Dương Khoa GDTH, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tiếp cận cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo giáo viên đang có nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biệnpháp phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạngnày. Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởngcủa nó đến giáo dục để xác định vai trò của người giáo viên 4.0. Từ đó, đưa ra một sốbiện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cáchmạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Ở bất kì thời đại và bất kì quốc gia nào, nguồn nhân lực cũng là yếu tố trung tâm,là động lực phát triển kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triểnmạnh mẽ đã đem lại cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Namnhững thách thức mới, đòi hỏi những nỗ lực hết mình để theo kịp thời đại và để có thểcùng tham gia vào quá trình “kinh tế tri thức”. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đangcó những ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục và đào tạo giáo viên... [1]. Vai trò giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sangngười thiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập. Ngày nay, giáo viênphải cố vấn giúp người học điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin, kiếnthức mới, phải là nhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộngtác tích cực và điều giải giữa người học với những gì họ cần biết, là người cung cấpcách hiểu theo kiểu dàn giáo bắc cầu [6]. Vai trò giáo viên trong thế kỉ XXI trở nênphức tạp ở một thế giới đang thay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức hầu như là vô tận.Giáo viên phải định hướng vào công nghệ và chịu trách nhiệm không chỉ với việc dạycủa mình mà còn với việc học của trò nữa. Họ phải quan tâm đến nhu cầu của từnghọc sinh trong lớp học không đồng nhất, tạo môi trường học tập lấy người học làmtrung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắc và có cơ hội học tập theo lối truy vấn,năng động. Theo đó, giáo viên cần đáp ứng các chuẩn chương trình đào tạo để tăngcường sức sáng tạo, tính tò mò ham hiểu biết và động cơ học tập của người học; cầnđảm bảo môi trường an toàn trên lớp học. Tuy nhiên, vấn đề thúc đẩy thay đổi côngnghệ trong giáo dục mà không gây ra nguy cơ cho các giá trị con người vẫn chưa cóđược các phương án để giải quyết. Theo đó các cơ sở đào tạo giáo viên đang đối diện nhiều cơ hội và thách thức dotác động của cách mạng 4.0. Trong xã hội dựa trên tri thức và số hóa của thế kỉ XXI,giáo dục đang đương đầu với các thách thức to lớn chuyển từ cách học truyền thốngsang đổi mới phương pháp học. Nó đặt ra yêu cầu lớn phải biến đổi vai trò giáo viên -người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò mới với tư cách người84 Kỷ yếu hội thảo khoa họcxúc tác và điều phối. Sự biến đổi này buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụ mới mộtcách linh hoạt hơn và sinh viên trong các trường sư phạm (Cao đẳng và Đại học) cầnđược đào tạo bồi đưỡng chuẩn bị cho các vai trò mới này. Câu hỏi đặt ra là sinh viênsư phạm cần phải có các năng lực nào nói chung, các năng lực dạy học nói riêng đểsau khi tốt nghiệp ra trường có thể đảm đương vai trò giáo viên 4.0 và đây là câu hỏiđược giải quyết trong nội dung của bài viết. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng đối với giáo dục 2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự ántrong chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Nó thúc đẩy việc điện toán hóasản xuất, dẫn tới một nền tảng sản xuất số (Digital Production Platform). Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (thường được gọi là Cách mạng 4.0) là cuộc cách mạng đượcxây dựng dựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về cách mạng kĩ thuật số vàđiện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Interrnet) đã xuất hiện từ giữa thế kỉ trước.Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là sự hợp nhất của các loại công nghệvà làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số và sinh học, với trungtâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật (IOT) khoa học vậtliệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng,… Tất cảcác cấu thành ấy được kết nối với nhau qua các nền tảng số (Digital platform), yếu tốthen chốt của cách mạng 4.0 [5]. 2.1.2. Ảnh hưởng của cách mạng 4.0 đến giáo dục và cơ sở đào tạo giáo viên Việc xuất hiện và tích hợp các công nghệ mới, trí tuệ nhân tạo và internet kết nốivạn vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0Kỷ yếu hội thảo khoa học 83 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Nguyễn Đình Đại Dương Khoa GDTH, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tiếp cận cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo giáo viên đang có nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biệnpháp phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạngnày. Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởngcủa nó đến giáo dục để xác định vai trò của người giáo viên 4.0. Từ đó, đưa ra một sốbiện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cáchmạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Ở bất kì thời đại và bất kì quốc gia nào, nguồn nhân lực cũng là yếu tố trung tâm,là động lực phát triển kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triểnmạnh mẽ đã đem lại cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Namnhững thách thức mới, đòi hỏi những nỗ lực hết mình để theo kịp thời đại và để có thểcùng tham gia vào quá trình “kinh tế tri thức”. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đangcó những ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục và đào tạo giáo viên... [1]. Vai trò giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sangngười thiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập. Ngày nay, giáo viênphải cố vấn giúp người học điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin, kiếnthức mới, phải là nhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộngtác tích cực và điều giải giữa người học với những gì họ cần biết, là người cung cấpcách hiểu theo kiểu dàn giáo bắc cầu [6]. Vai trò giáo viên trong thế kỉ XXI trở nênphức tạp ở một thế giới đang thay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức hầu như là vô tận.Giáo viên phải định hướng vào công nghệ và chịu trách nhiệm không chỉ với việc dạycủa mình mà còn với việc học của trò nữa. Họ phải quan tâm đến nhu cầu của từnghọc sinh trong lớp học không đồng nhất, tạo môi trường học tập lấy người học làmtrung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắc và có cơ hội học tập theo lối truy vấn,năng động. Theo đó, giáo viên cần đáp ứng các chuẩn chương trình đào tạo để tăngcường sức sáng tạo, tính tò mò ham hiểu biết và động cơ học tập của người học; cầnđảm bảo môi trường an toàn trên lớp học. Tuy nhiên, vấn đề thúc đẩy thay đổi côngnghệ trong giáo dục mà không gây ra nguy cơ cho các giá trị con người vẫn chưa cóđược các phương án để giải quyết. Theo đó các cơ sở đào tạo giáo viên đang đối diện nhiều cơ hội và thách thức dotác động của cách mạng 4.0. Trong xã hội dựa trên tri thức và số hóa của thế kỉ XXI,giáo dục đang đương đầu với các thách thức to lớn chuyển từ cách học truyền thốngsang đổi mới phương pháp học. Nó đặt ra yêu cầu lớn phải biến đổi vai trò giáo viên -người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò mới với tư cách người84 Kỷ yếu hội thảo khoa họcxúc tác và điều phối. Sự biến đổi này buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụ mới mộtcách linh hoạt hơn và sinh viên trong các trường sư phạm (Cao đẳng và Đại học) cầnđược đào tạo bồi đưỡng chuẩn bị cho các vai trò mới này. Câu hỏi đặt ra là sinh viênsư phạm cần phải có các năng lực nào nói chung, các năng lực dạy học nói riêng đểsau khi tốt nghiệp ra trường có thể đảm đương vai trò giáo viên 4.0 và đây là câu hỏiđược giải quyết trong nội dung của bài viết. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng đối với giáo dục 2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự ántrong chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Nó thúc đẩy việc điện toán hóasản xuất, dẫn tới một nền tảng sản xuất số (Digital Production Platform). Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (thường được gọi là Cách mạng 4.0) là cuộc cách mạng đượcxây dựng dựa trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 về cách mạng kĩ thuật số vàđiện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Interrnet) đã xuất hiện từ giữa thế kỉ trước.Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là sự hợp nhất của các loại công nghệvà làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số và sinh học, với trungtâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật (IOT) khoa học vậtliệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng,… Tất cảcác cấu thành ấy được kết nối với nhau qua các nền tảng số (Digital platform), yếu tốthen chốt của cách mạng 4.0 [5]. 2.1.2. Ảnh hưởng của cách mạng 4.0 đến giáo dục và cơ sở đào tạo giáo viên Việc xuất hiện và tích hợp các công nghệ mới, trí tuệ nhân tạo và internet kết nốivạn vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển năng lực dạy học Kinh tế tri thức Giáo dục đại học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 421 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 305 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 218 1 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
171 trang 213 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 210 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0