Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích đặc điểm về ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỉ và đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho trẻ - cơ sở giúp trẻ cải thiện ngôn ngữ, tự tin hơn trong giao tiếp, học tập và hội nhập vào cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 16-18MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈĐàm Thị Kim Thu - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái NguyênNgày nhận bài: 23/07/2017; ngày sửa chữa: 27/07/2017; ngày duyệt đăng: 04/08/2017.Abstract: Children with Autism Spectrum Disorders have a lot of difficulties in their life andlearning because they are defective in behavior, language, communication and social interaction.This article proposes some measures to develop language and communication for children withautism spectrum disorders. These are bases to help the child can improve their language and beconfident in communication, in learning and integration into the community.Keywords: Children with Autism Spectrum Disorders, develop, language, communication.Nhưng để việc GT có hiệu quả hơn và truyền tải đượcnhững thông tin mà bạn muốn nói một cách rõ ràng vàchiếm được cảm tình của người khác là điều mà ai cũngcần học hỏi.Đối với mỗi người, GT là một kĩ năng quan trọng cóthể ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của người đó.GT là sự chia sẻ ý nghĩ, tình cảm thông tin với một hoặcnhiều người. Trong GT, chúng ta thường sử dụng lời nóiđể biểu đạt ý nghĩ của mình và để trao đổi thông tin vớingười khác. Nhưng GT không chỉ đơn giản là nói chuyệnvới ai đó mà trong đó còn bao hàm rất nhiều các vấn đềkhác như: Bạn nói như thế nào? Bạn hiểu đối tượng GTvới mình như thế nào? Làm thế nào để hai bên có thể hiểurõ về các thông tin cùng trao đổi? Bạn làm thế nào để lầnGT đó đạt được kết quả như bạn mong đợi?...2.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ - giao tiếp củatrẻ rối loạn phổ tự kỉ2.2.1. Đặc điểm ngôn ngữ:- Ngôn ngữ tiếp nhậnMức độ phát triển ngôn ngữ hiểu ở trẻ em TK cũngrất đa dạng. Một số trẻ hiểu ngôn ngữ không lời và gặpkhó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ nói. Phần lớn có thểhiểu những hướng dẫn đơn giản, hiểu được tên gọi củanhững vật đơn giản, gần gũi, như “đưa cho mẹ cái cốc”...Quá trình xử lí thông tin thường chậm chạp, khó khănkhi ai đó nói quá nhanh. Vốn từ nghèo nàn, cấu trúc ngữpháp thường bị sai là một trong những nguyên nhân dẫnđến việc gặp khó khăn trong việc hiểu những câu nóiphức tạp, chứa đựng nhiều thông tin. Trẻ sẽ dễ hiểu hơnnếu những gì được nói có kèm hình ảnh minh họa.- Ngôn ngữ diễn đạtSự khiếm khuyết trong việc sử dụng ngôn ngữ thì rấtphổ biến và được coi là đặc điểm nhận dạng của nhữngtrẻ mắc rối loạn TK. Cứ 4-5 trẻ thì có một trẻ không baogiờ nói. Một số trẻ chỉ có thể bắt chước tiếng kêu của convật, phát ra những âm thanh vô nghĩa...1. Mở đầuTrẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) có những khó khănđặc trưng về hành vi và ngôn ngữ, giao tiếp (GT); vì vậy,ở những trẻ này, khả năng đưa ra các thông tin rõ ràng đểngười khác có thể hiểu được là rất hạn chế. Hiện nay, tỉlệ trẻ RLPTK có sự gia tăng nhanh chóng, điều đó là mộtthách thức không nhỏ đối với giáo dục nói riêng và toànxã hội nói chung. Việc đưa ra các biện pháp giúp trẻRLPTK phát triển về ngôn ngữ, GT sẽ giúp trẻ cải thiệncác mối quan hệ, giúp trẻ có thể tham gia vào quá trìnhgiáo dục một cách dễ dàng hơn; đồng thời, làm giảm bớtcác vấn đề mà trẻ có thể phải đối mặt - là một vấn đề cầnđược quan tâm từ nhiều phía.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề chung về rối loạn phổ tự kỉ, ngônngữ, giao tiếp2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỉHiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về tự kỉ(TK). Về cơ bản, có thể thống nhất các nội dung cốt lõicủa khái niệm TK như sau: TK là một dạng khuyết tậtphát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính vềGT, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích, hoạt độngmang tính hạn hẹp, rập khuôn.RLPTK bao gồm các rối loạn có chung đặc điểm nhưtrên, song khác nhau về phạm vi, mức độ nặng, khởi phátvà tiến triển của triệu chứng theo thời gian. Theo phiênbản DSM-V, RLPTK được sử dụng thay cho tên gọi “rốiloạn phát triển diện rộng”, và không còn xu hướng phânchia các dạng “TK” mà thay vào đó là một tên gọi chungvà tiêu chí chẩn đoán chung cho “RLPTK”.2.1.2. Ngôn ngữ, giao tiếpNgôn ngữ là phương tiện để biểu đạt ý nghĩ của mỗingười. Khi bạn muốn nói chuyện hoặc trao đổi thông tinvới một ai đó thì bạn phải sử dụng ngôn ngữ để truyềntải những thông điệp mà bạn muốn bày tỏ. Ngôn ngữ làmột công cụ GT mà chúng ta luôn sử dụng hàng ngày.16VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 16-18Một trong những khó khăn về ngôn ngữ của trẻ chínhlà việc phát triển ngôn ngữ của chúng chậm hơn bìnhthường. Chúng thường bắt đầu bằng việc lặp lại nhữngtừ người khác nói, đặc biệt là một vài từ ở cuối câu, thậmchí chúng còn bắt chước cả giọng điệu của người nói.Việc lặp lại những ngôn ngữ này có thể có một số ý nghĩavới trẻ. Những điều mà chúng lặp lại có thể phù hợp vớimột vài tình huống nhất định nhưng trong nhiều trườnghợp chúng sử dụng không phù hợp.Một số trẻ không bao giờ vượt qua được giai đoạnnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 16-18MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈĐàm Thị Kim Thu - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái NguyênNgày nhận bài: 23/07/2017; ngày sửa chữa: 27/07/2017; ngày duyệt đăng: 04/08/2017.Abstract: Children with Autism Spectrum Disorders have a lot of difficulties in their life andlearning because they are defective in behavior, language, communication and social interaction.This article proposes some measures to develop language and communication for children withautism spectrum disorders. These are bases to help the child can improve their language and beconfident in communication, in learning and integration into the community.Keywords: Children with Autism Spectrum Disorders, develop, language, communication.Nhưng để việc GT có hiệu quả hơn và truyền tải đượcnhững thông tin mà bạn muốn nói một cách rõ ràng vàchiếm được cảm tình của người khác là điều mà ai cũngcần học hỏi.Đối với mỗi người, GT là một kĩ năng quan trọng cóthể ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của người đó.GT là sự chia sẻ ý nghĩ, tình cảm thông tin với một hoặcnhiều người. Trong GT, chúng ta thường sử dụng lời nóiđể biểu đạt ý nghĩ của mình và để trao đổi thông tin vớingười khác. Nhưng GT không chỉ đơn giản là nói chuyệnvới ai đó mà trong đó còn bao hàm rất nhiều các vấn đềkhác như: Bạn nói như thế nào? Bạn hiểu đối tượng GTvới mình như thế nào? Làm thế nào để hai bên có thể hiểurõ về các thông tin cùng trao đổi? Bạn làm thế nào để lầnGT đó đạt được kết quả như bạn mong đợi?...2.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ - giao tiếp củatrẻ rối loạn phổ tự kỉ2.2.1. Đặc điểm ngôn ngữ:- Ngôn ngữ tiếp nhậnMức độ phát triển ngôn ngữ hiểu ở trẻ em TK cũngrất đa dạng. Một số trẻ hiểu ngôn ngữ không lời và gặpkhó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ nói. Phần lớn có thểhiểu những hướng dẫn đơn giản, hiểu được tên gọi củanhững vật đơn giản, gần gũi, như “đưa cho mẹ cái cốc”...Quá trình xử lí thông tin thường chậm chạp, khó khănkhi ai đó nói quá nhanh. Vốn từ nghèo nàn, cấu trúc ngữpháp thường bị sai là một trong những nguyên nhân dẫnđến việc gặp khó khăn trong việc hiểu những câu nóiphức tạp, chứa đựng nhiều thông tin. Trẻ sẽ dễ hiểu hơnnếu những gì được nói có kèm hình ảnh minh họa.- Ngôn ngữ diễn đạtSự khiếm khuyết trong việc sử dụng ngôn ngữ thì rấtphổ biến và được coi là đặc điểm nhận dạng của nhữngtrẻ mắc rối loạn TK. Cứ 4-5 trẻ thì có một trẻ không baogiờ nói. Một số trẻ chỉ có thể bắt chước tiếng kêu của convật, phát ra những âm thanh vô nghĩa...1. Mở đầuTrẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) có những khó khănđặc trưng về hành vi và ngôn ngữ, giao tiếp (GT); vì vậy,ở những trẻ này, khả năng đưa ra các thông tin rõ ràng đểngười khác có thể hiểu được là rất hạn chế. Hiện nay, tỉlệ trẻ RLPTK có sự gia tăng nhanh chóng, điều đó là mộtthách thức không nhỏ đối với giáo dục nói riêng và toànxã hội nói chung. Việc đưa ra các biện pháp giúp trẻRLPTK phát triển về ngôn ngữ, GT sẽ giúp trẻ cải thiệncác mối quan hệ, giúp trẻ có thể tham gia vào quá trìnhgiáo dục một cách dễ dàng hơn; đồng thời, làm giảm bớtcác vấn đề mà trẻ có thể phải đối mặt - là một vấn đề cầnđược quan tâm từ nhiều phía.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề chung về rối loạn phổ tự kỉ, ngônngữ, giao tiếp2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỉHiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về tự kỉ(TK). Về cơ bản, có thể thống nhất các nội dung cốt lõicủa khái niệm TK như sau: TK là một dạng khuyết tậtphát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính vềGT, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích, hoạt độngmang tính hạn hẹp, rập khuôn.RLPTK bao gồm các rối loạn có chung đặc điểm nhưtrên, song khác nhau về phạm vi, mức độ nặng, khởi phátvà tiến triển của triệu chứng theo thời gian. Theo phiênbản DSM-V, RLPTK được sử dụng thay cho tên gọi “rốiloạn phát triển diện rộng”, và không còn xu hướng phânchia các dạng “TK” mà thay vào đó là một tên gọi chungvà tiêu chí chẩn đoán chung cho “RLPTK”.2.1.2. Ngôn ngữ, giao tiếpNgôn ngữ là phương tiện để biểu đạt ý nghĩ của mỗingười. Khi bạn muốn nói chuyện hoặc trao đổi thông tinvới một ai đó thì bạn phải sử dụng ngôn ngữ để truyềntải những thông điệp mà bạn muốn bày tỏ. Ngôn ngữ làmột công cụ GT mà chúng ta luôn sử dụng hàng ngày.16VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 16-18Một trong những khó khăn về ngôn ngữ của trẻ chínhlà việc phát triển ngôn ngữ của chúng chậm hơn bìnhthường. Chúng thường bắt đầu bằng việc lặp lại nhữngtừ người khác nói, đặc biệt là một vài từ ở cuối câu, thậmchí chúng còn bắt chước cả giọng điệu của người nói.Việc lặp lại những ngôn ngữ này có thể có một số ý nghĩavới trẻ. Những điều mà chúng lặp lại có thể phù hợp vớimột vài tình huống nhất định nhưng trong nhiều trườnghợp chúng sử dụng không phù hợp.Một số trẻ không bao giờ vượt qua được giai đoạnnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ mắc rối loạn phổ tự kỉ Phát triển ngôn ngữ Phát triển giao tiếp Cải thiện ngôn ngữ Giáo dục học trẻ khuyếttậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 320 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 221 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 129 0 0 -
Đề tài Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian
75 trang 113 0 0 -
Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non: Phần 1 - Đinh Hồng Thái
88 trang 83 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 35 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Giáo án Phát triển ngôn ngữ: Đề tài - Dạy trẻ đóng kịch Cáo thỏ và gà trống
3 trang 26 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi: Phần 2
46 trang 26 0 0