MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào con người luôn là động lực của sự phát triển xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững là do những người tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính “Những người tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp”. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sự phát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu trong nền văn minh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào con ngườiluôn là động lực của sự phát triển xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triểnnhanh và bền vững là do những người tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính “Nhữngngười tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp”. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sựphát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất tinh thần tiêu biểutrong nền văn minh nhân loại. Đặc biệt bước vào thế kỷ của nền văn minh trí tuệ thềkỷ mà “cạnh tranh chất xám” sẽ diễn ra ngày càng gay gắt thì nhiều nước trong khuvực và trên thế giới lại càng quan tâm tới chiến lược nhân tài, đầu tư cho giáo dục, đầutư cho việc đào tạo nhân tài và coi trọng nhân tài là chiến lược quyết định cho sự phồnthịnh của đất nước. Qua kinh nghiệm của các nước phát triển cao và những nước công nghiệpmới phát triển, người ta càng thấy rõ: Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyếtđịnh tiến trình và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là việc hoạch định đúng và thi hànhđược chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và sử dụng ngườitài. Những người tài năng nhất là các thiên tài không chỉ mang lại vinh dự, danh tiếngcho quốc gia, mà còn mang lại giá trị tinh thần, vật chất to lớn không chỉ cho mỗi nướcmà còn cho cả nhân loại. Qua 4000 nghìn năm lịch sử Việt Nam đã phát huy được vai trò củanhững người tài giỏi. Bởi ông cha ta rất coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài vàđúc rút thành kinh nghiệm quý báu: “Thiên tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp”. Nhận thức được vấn đề này, lịch sử Việt Nam đã ghi công nhiều người tàinăng và coi việc đào tạo nhân tài là quốc sách của nhà nước. Ngày nay vấn đề bồidưỡng nhân tài được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Tại văn kiện đại hội ĐảngVIII đã nêu “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầunhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”. Văn kiện Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục và đàotạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làđiều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Thực hiện tốt Nghị quyết TW2 khoá 8, trong đó việc bồi dường, đào tạohọc sinh giỏi là vấn đề hết sức cần thiết, bởi vì chỉ có những nhân tài mới nhanh chóngtiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra sáng kiến để phục vụ chosự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, songtrách nhiệm trực tiếp là của những người làm công tác giáo dục. Bởi vậy trong tài liệutiếp tục quán triệt Nghị quyết Trung ương II, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ rõ “…trườngtiểu học và mỗi giáo viên tiểu học đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinhgiỏi”. Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học lànền móng cho chiến lược đào tạo người tài của đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng họcsinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Để có được các thành quảvề giáo dục học sinh nói chung hay những thành tích cao của học sinh giỏi nói riêng,ngay từ cấp Tiểu học các nhà trường phải có sự quan tâm, chú ý từ các buổi học hằngngày của các khối lớp và ở tất cả các môn học trong nhà trường. Việc giáo dục họcsinh hằng ngày trên lớp có chất lượng chính là tạo một nền móng vững chắc cho sựphát triển đúng đắn và lâu dài. Mặt khác nội dung, phương pháp giáo dục đại trà và bồidưỡng học sinh giỏi cũng như hình thức tổ chức phải phong phú và phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lí học sinh mới đem lại hiệu quả trong giáo dục. Trường tiểu học Hoà Sơn A nhiều năm qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồidưỡng ngày càng đòi hỏi cao. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, phải cókế hoạch cụ thể cho người dạy và cả người học, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra “ Một sốbiện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học”. Phần thứ hai NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Cơ sở khoa học Con người nói chung và người tài năng nói riêng hình thành phát triểntrưởng thành, cống hiến cho xã hôi trải qua 3 giai đoạn chính. Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt đầu từ lúc bào thai hình thành, phát triển vàkết thúc lúc đứa trẻ chào đời. Đây là giai đoạn hình thành các tổ chức cấu trúc tế bào,gắn bó chặt chẽ với hình thành và phát triển của thai nhi, cũng như việc nảy sinh (hoặcthui chột các mầm mống ban đầu của tài năng ở mỗi con người). Trong giai đoạn nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào con ngườiluôn là động lực của sự phát triển xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triểnnhanh và bền vững là do những người tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính “Nhữngngười tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp”. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sựphát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất tinh thần tiêu biểutrong nền văn minh nhân loại. Đặc biệt bước vào thế kỷ của nền văn minh trí tuệ thềkỷ mà “cạnh tranh chất xám” sẽ diễn ra ngày càng gay gắt thì nhiều nước trong khuvực và trên thế giới lại càng quan tâm tới chiến lược nhân tài, đầu tư cho giáo dục, đầutư cho việc đào tạo nhân tài và coi trọng nhân tài là chiến lược quyết định cho sự phồnthịnh của đất nước. Qua kinh nghiệm của các nước phát triển cao và những nước công nghiệpmới phát triển, người ta càng thấy rõ: Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyếtđịnh tiến trình và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là việc hoạch định đúng và thi hànhđược chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và sử dụng ngườitài. Những người tài năng nhất là các thiên tài không chỉ mang lại vinh dự, danh tiếngcho quốc gia, mà còn mang lại giá trị tinh thần, vật chất to lớn không chỉ cho mỗi nướcmà còn cho cả nhân loại. Qua 4000 nghìn năm lịch sử Việt Nam đã phát huy được vai trò củanhững người tài giỏi. Bởi ông cha ta rất coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài vàđúc rút thành kinh nghiệm quý báu: “Thiên tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp”. Nhận thức được vấn đề này, lịch sử Việt Nam đã ghi công nhiều người tàinăng và coi việc đào tạo nhân tài là quốc sách của nhà nước. Ngày nay vấn đề bồidưỡng nhân tài được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Tại văn kiện đại hội ĐảngVIII đã nêu “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầunhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”. Văn kiện Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục và đàotạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làđiều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Thực hiện tốt Nghị quyết TW2 khoá 8, trong đó việc bồi dường, đào tạohọc sinh giỏi là vấn đề hết sức cần thiết, bởi vì chỉ có những nhân tài mới nhanh chóngtiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra sáng kiến để phục vụ chosự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, songtrách nhiệm trực tiếp là của những người làm công tác giáo dục. Bởi vậy trong tài liệutiếp tục quán triệt Nghị quyết Trung ương II, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ rõ “…trườngtiểu học và mỗi giáo viên tiểu học đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinhgiỏi”. Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học lànền móng cho chiến lược đào tạo người tài của đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng họcsinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Để có được các thành quảvề giáo dục học sinh nói chung hay những thành tích cao của học sinh giỏi nói riêng,ngay từ cấp Tiểu học các nhà trường phải có sự quan tâm, chú ý từ các buổi học hằngngày của các khối lớp và ở tất cả các môn học trong nhà trường. Việc giáo dục họcsinh hằng ngày trên lớp có chất lượng chính là tạo một nền móng vững chắc cho sựphát triển đúng đắn và lâu dài. Mặt khác nội dung, phương pháp giáo dục đại trà và bồidưỡng học sinh giỏi cũng như hình thức tổ chức phải phong phú và phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lí học sinh mới đem lại hiệu quả trong giáo dục. Trường tiểu học Hoà Sơn A nhiều năm qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồidưỡng ngày càng đòi hỏi cao. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, phải cókế hoạch cụ thể cho người dạy và cả người học, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra “ Một sốbiện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học”. Phần thứ hai NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Cơ sở khoa học Con người nói chung và người tài năng nói riêng hình thành phát triểntrưởng thành, cống hiến cho xã hôi trải qua 3 giai đoạn chính. Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt đầu từ lúc bào thai hình thành, phát triển vàkết thúc lúc đứa trẻ chào đời. Đây là giai đoạn hình thành các tổ chức cấu trúc tế bào,gắn bó chặt chẽ với hình thành và phát triển của thai nhi, cũng như việc nảy sinh (hoặcthui chột các mầm mống ban đầu của tài năng ở mỗi con người). Trong giai đoạn nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu học giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học đào tạoTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0