Một số biện pháp triển khai nhân tố xã hội trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (coi-community of inquiry)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu về mô hình lí thuyết dạy học trực tuyến dựa trên truy vấn và tương tác - Mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (Community of inquiry). Bài viết giới thiệu về ba thành phần của mô hình: sự hiện diện của nhân tố xã hội, sự hiện diện của quá trình giảng dạy và sự hiện diện của nhận thức, trong đó đi sâu vào một số giải pháp nhằm triển khai sự hiện diện của nhân tố Xã hội trong mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp triển khai nhân tố xã hội trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (coi-community of inquiry) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 180-186 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI NHÂN TỐ XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO TRUY VẤN CỘNG ĐỒNG (COI - COMMUNITY OF INQUIRY) Lê Xuân Quang, Phan Thanh Toàn Khoa Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này giới thiệu về mô hình lí thuyết dạy học trực tuyến dựa trên truy vấn và tương tác - Mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (Community of inquiry). Bài viết giới thiệu về ba thành phần của mô hình: sự hiện diện của nhân tố xã hội, sự hiện diện của quá trình giảng dạy và sự hiện diện của nhận thức, trong đó đi sâu vào một số giải pháp nhằm triển khai sự hiện diện của nhân tố Xã hội trong mô hình. Từ khóa: Nhân tố xã hội, nhân tố nhận thức, nhân tố giảng dạy, trực tuyến.1. Mở đầu Dạy học trực tuyến là hình thức người học sử dụng internet để truy cập các tài liệu học tập;để tương tác với nội dung, với giáo viên và các bạn học khác; để nhận được sự hỗ trợ trong quátrình học tập nhằm lĩnh hội tri thức, kiến tạo những giá trị bản thân và kinh nghiệm học tập[4].Ngày nay ở Việt Nam việc học trực tuyến không còn là điều mới lạ, những tiện ích mà nó manglại khiến cho việc dạy học trực tuyến đang là một xu hướng phát triển mạnh. Tại Hội thảo “Đàotạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” - Trường ĐHSP TP Hồ ChíMinh (2008) các nhà khoa học chỉ ra rằng hiện nay việc đào tạo trực tuyến mới chỉ quan tâm đếnkhung/nền tảng/chuẩn công nghệ chứ chưa chú ý nhiều đến tâm lí người học, quên đi mất yếu tốcần thiết để tác động nhu cầu học tập và định hướng giúp người học có thể tiếp thu nội dung họctập đó một cách hiệu quả người, học không vượt qua được ngưỡng tâm lí nhàm chán. Việc họctập trực tuyến đòi hỏi tính chủ động, tự giác cao từ người học, do vậy các hệ thống đào tạo trựctuyến muốn đạt được kết quả cao cần phải tạo ra được một môi trường học tập tích cực, thân thiệnvà gần gũi giống đời sống thực. Hiện nay trên thế giới có nhiều mô hình dạy học trực tuyến khácnhau tuy nhiên với hơn 365 trích dẫn tính đến tháng 5 2008 (Google Scholar) mô hình đào tạo trựctuyến truy vấn cộng đồng (Community of inquiry - COI) đang ngày chứng tỏ là một mô hình họctập trực tuyến hiệu quả [2]. Trong viết này này chúng tôi xin giới thiệu về mô hình COI, và một sốbiện pháp nhằm tăng cường sự hiện diện của nhân tố xã hội trong môi trường học tập trực tuyếntruy vấn cộng đồng, đây là nhân tố tác động trực tiếp đến hứng thú, cảm xúc của người học, lànhân tố khó định lượng và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo trực tuyến.Liên hệ: Lê Xuân Quang, e-mail: quanglx@hnue.edu.vn.180 Một số biện pháp triển khai nhân tố xã hội trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (COI - Community Of Inquiry) Mô hình đào tạo trực tuyến truy vấn cộng đồng được đề xuất bởi Lipman vào năm 1991, vàsau đó được phát triển mạnh mẽ bởi Garrison & Anderson, năm 2000. Mô hình COI là mô hìnhhọc tập từ xa dựa trên các truy vấn từ cộng đồng học tập với công cụ trợ giúp chính là hệ thốngthảo luận trên môi trường mạng internet, mô hình này là sự kết hợp của 3 thành phần: sự hiện diệncủa nhân tố xã hội (Social presence), sự hiện diện của quá trình giảng dạy (Teaching presence), vàsự hiện diện của khía cạnh nhận thức (Cognitive presence)[4]. COI được xem như một mô hìnhhọc tập dựa trên truy vấn và tương tác nhằm hỗ trợ tối đa tiến trình học tập và quá trình hình thànhtri thức dựa trên việc tự học tập và trao đổi với cộng đồng. Trọng tâm của mô hình COI là tạo rađiều kiện thuận tiện nhất để các sinh viên có thể tranh luận về các chủ để được đưa ra bởi giảngviên, các sinh viên khác dưới sự định hướng, chỉ dẫn của giảng viên. Hình 1. Các thành phần chính trong mô hình COI2.1.1. Sự hiện diện của nhân tố xã hội trong COI (Social presence) Sự hiện diện của nhân tố xã hội trong COI bao gồm 3 nhân tố chính: thứ nhất là: thể hiệnđược các cảm xúc trong các trả lời, tranh luận, thứ hai là: Thể hiện được tính mở trong các trả lời,tranh luận và thứ 3 là thể hiện được sự hợp tác, gắn kết trong các trả lời, tranh luận. Có nhiều quanđiểm khác nhau về sự hiện diện xã hội trong khóa học trực tuyến, theo Garrison thì sự hiện diện xã 181 Lê Xuân Quang, Phan Thanh Toànhội là sử dụng các phương tiện, phương thức để tạo ra môi trường trao đổi thuận tiện và tạo ra đượckhả năng tự trau dồi tri thức cho người học thông qua các phương thức giảng dạy trong môi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp triển khai nhân tố xã hội trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (coi-community of inquiry) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 180-186 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI NHÂN TỐ XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO TRUY VẤN CỘNG ĐỒNG (COI - COMMUNITY OF INQUIRY) Lê Xuân Quang, Phan Thanh Toàn Khoa Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này giới thiệu về mô hình lí thuyết dạy học trực tuyến dựa trên truy vấn và tương tác - Mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (Community of inquiry). Bài viết giới thiệu về ba thành phần của mô hình: sự hiện diện của nhân tố xã hội, sự hiện diện của quá trình giảng dạy và sự hiện diện của nhận thức, trong đó đi sâu vào một số giải pháp nhằm triển khai sự hiện diện của nhân tố Xã hội trong mô hình. Từ khóa: Nhân tố xã hội, nhân tố nhận thức, nhân tố giảng dạy, trực tuyến.1. Mở đầu Dạy học trực tuyến là hình thức người học sử dụng internet để truy cập các tài liệu học tập;để tương tác với nội dung, với giáo viên và các bạn học khác; để nhận được sự hỗ trợ trong quátrình học tập nhằm lĩnh hội tri thức, kiến tạo những giá trị bản thân và kinh nghiệm học tập[4].Ngày nay ở Việt Nam việc học trực tuyến không còn là điều mới lạ, những tiện ích mà nó manglại khiến cho việc dạy học trực tuyến đang là một xu hướng phát triển mạnh. Tại Hội thảo “Đàotạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” - Trường ĐHSP TP Hồ ChíMinh (2008) các nhà khoa học chỉ ra rằng hiện nay việc đào tạo trực tuyến mới chỉ quan tâm đếnkhung/nền tảng/chuẩn công nghệ chứ chưa chú ý nhiều đến tâm lí người học, quên đi mất yếu tốcần thiết để tác động nhu cầu học tập và định hướng giúp người học có thể tiếp thu nội dung họctập đó một cách hiệu quả người, học không vượt qua được ngưỡng tâm lí nhàm chán. Việc họctập trực tuyến đòi hỏi tính chủ động, tự giác cao từ người học, do vậy các hệ thống đào tạo trựctuyến muốn đạt được kết quả cao cần phải tạo ra được một môi trường học tập tích cực, thân thiệnvà gần gũi giống đời sống thực. Hiện nay trên thế giới có nhiều mô hình dạy học trực tuyến khácnhau tuy nhiên với hơn 365 trích dẫn tính đến tháng 5 2008 (Google Scholar) mô hình đào tạo trựctuyến truy vấn cộng đồng (Community of inquiry - COI) đang ngày chứng tỏ là một mô hình họctập trực tuyến hiệu quả [2]. Trong viết này này chúng tôi xin giới thiệu về mô hình COI, và một sốbiện pháp nhằm tăng cường sự hiện diện của nhân tố xã hội trong môi trường học tập trực tuyếntruy vấn cộng đồng, đây là nhân tố tác động trực tiếp đến hứng thú, cảm xúc của người học, lànhân tố khó định lượng và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo trực tuyến.Liên hệ: Lê Xuân Quang, e-mail: quanglx@hnue.edu.vn.180 Một số biện pháp triển khai nhân tố xã hội trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (COI - Community Of Inquiry) Mô hình đào tạo trực tuyến truy vấn cộng đồng được đề xuất bởi Lipman vào năm 1991, vàsau đó được phát triển mạnh mẽ bởi Garrison & Anderson, năm 2000. Mô hình COI là mô hìnhhọc tập từ xa dựa trên các truy vấn từ cộng đồng học tập với công cụ trợ giúp chính là hệ thốngthảo luận trên môi trường mạng internet, mô hình này là sự kết hợp của 3 thành phần: sự hiện diệncủa nhân tố xã hội (Social presence), sự hiện diện của quá trình giảng dạy (Teaching presence), vàsự hiện diện của khía cạnh nhận thức (Cognitive presence)[4]. COI được xem như một mô hìnhhọc tập dựa trên truy vấn và tương tác nhằm hỗ trợ tối đa tiến trình học tập và quá trình hình thànhtri thức dựa trên việc tự học tập và trao đổi với cộng đồng. Trọng tâm của mô hình COI là tạo rađiều kiện thuận tiện nhất để các sinh viên có thể tranh luận về các chủ để được đưa ra bởi giảngviên, các sinh viên khác dưới sự định hướng, chỉ dẫn của giảng viên. Hình 1. Các thành phần chính trong mô hình COI2.1.1. Sự hiện diện của nhân tố xã hội trong COI (Social presence) Sự hiện diện của nhân tố xã hội trong COI bao gồm 3 nhân tố chính: thứ nhất là: thể hiệnđược các cảm xúc trong các trả lời, tranh luận, thứ hai là: Thể hiện được tính mở trong các trả lời,tranh luận và thứ 3 là thể hiện được sự hợp tác, gắn kết trong các trả lời, tranh luận. Có nhiều quanđiểm khác nhau về sự hiện diện xã hội trong khóa học trực tuyến, theo Garrison thì sự hiện diện xã 181 Lê Xuân Quang, Phan Thanh Toànhội là sử dụng các phương tiện, phương thức để tạo ra môi trường trao đổi thuận tiện và tạo ra đượckhả năng tự trau dồi tri thức cho người học thông qua các phương thức giảng dạy trong môi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Nhân tố xã hội Nhân tố nhận thức nhân tố giảng dạy Mô hình lí thuyết dạy học Dạy học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
37 trang 283 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm ứng dụng phần mềm trong dạy học Tiếng Anh online qua Zoom
14 trang 69 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 56 0 0 -
12 trang 38 0 0
-
Phát huy hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường đại học
9 trang 36 0 0 -
Thực trạng chuyển đổi số trong dạy học tại Trường Đại học Tiền Giang
9 trang 35 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm về “Dạy học kết hợp”
5 trang 34 0 0 -
Sử dụng công cụ hỗ trợ trong dạy học trực tuyến cho học phần tổng quan du lịch
5 trang 33 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 31 0 0